K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2016

Bài 1:

a) 571999 = 571996 . 573 = 57499.4 . ( ....3) = (...1) . (....3) = (....3)

Vậy 571999 có chữ số tận cùng là 3

b) 931999 = 931996 . 933 = 93499.4 . (...7) = (....1) . (...7) = (...7)

Vậy 931999 có chữ số tận cùng là 7

Bài 2 

A = 9999931999 - 5555571997 chia hết cho 5

=> A = ( 9999931996 . 9999933 ) - ( 5555571996 . 555557 ) chia hết cho 5

=> A =  [ 999993499.4 . (....7) ] - [ 555557499.4 . (....7) chia hết cho 5

=>  A = [ (....1 ) .(...7) ] - [ (...1) . (...7) ] chia hết cho 5

=>  A  = (...7) - (...7) chia hết cho 5

=> A   =  (...0) chia hết cho 5 (đpcm)

Ai k mik mik k lại

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

vggysqfyge32wfbhu334xft799nbr45445fk0pnr5gtrgđsyhmjlkmk;kmffed

23 tháng 2 2020

vovyfsboiviuqgufgbfvoeu

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)           Tính \(\frac{A}{B}\) Bài 2 :    1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho A = \(\frac{1}{2}\)+   \(\frac{1}{3}\) +  \(\frac{1}{4}\) + ....................... + \(\frac{1}{308}\) +  \(\frac{1}{309}\)

                 B + \(\frac{308}{1}+\)\(\frac{307}{2}+\)\(\frac{306}{3}+\)..................  \(+\frac{3}{306}\)\(+\frac{2}{307}\)\(+\frac{1}{308}\)

           Tính \(\frac{A}{B}\)

 Bài 2 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15

   2. Cho a ; b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp . Chứng minh rằng : (a-1) . (b-1) chia hết cho 192

Bài 3 : 

   1. Tìm số tự nhiên có 4 chữ số abcd biết nó thỏa mãn cả 3 điều kiện sau:

       a, c là chữ số tận cùng của số M = 5 + 52 + 53 + .......+ 5101

          b, abcd chia hết cho 25

       c, ab = a + b2

   2.Tìm số nguyên tố ab ( a> b>0) sao cho ab - ba là số chính phương


 

1
27 tháng 11 2016

2a)

Gọi số cần tìm là abc.

Để abc = a.

Theo đề bài, ta có: a chia 25 dư 5 => a - 20 chia hết cho 25

a chia 28 dư 8 => a - 20 chia hết cho 28

a chia 35 dư 15 => a - 20 chia hết cho 35

Vậy a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

25 = 52

28 = 22 . 7

35 = 5 . 7

BCNN (25, 28, 35) = 52 . 22 . 7 = 700

a - 20 \(\in\)BC (25, 28, 35)

mà BC (25, 28, 35) = B (700)

nên a - 20 \(\in\) B (700) = {0 ; 700 ; 1400 ; 2800 ; ...}

Vậy a \(\in\){680 ; 1380 ; 2780 ; ...}

mà a là số có ba chữ số.

=> abc = 680.

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680.

11 tháng 4 2016

9999932015= 9999934.503+3= 9999934.503.9999933= (.....1).(.....7) = (....7)

5555572013= 5555574.503.555557 = (.....1).(.....7) = (.....7)

Suy ra 9999932015- 5555572013= (....7) - (....7) = (....0) chia hết cho 5   

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

Tổng đề này là 15đ.ai lm đc 10đ sẽ đc 5tick (tính từng phần, điểm lẻ làm tròn lên, tick cho ai nhanh và đúng nhất, sau khi các bn trả lời mk sẽ nhắn tin thông báo điểm)Bài 1 - 3đ( mỗi phần 1đ)1. tính giá trị biểu thứca (1đ)\(A=\frac{2^{13}.5^2.2^6.3^4}{8.2^{18}.81.5}\)                                                                                                               ...
Đọc tiếp

Tổng đề này là 15đ.ai lm đc 10đ sẽ đc 5tick (tính từng phần, điểm lẻ làm tròn lên, tick cho ai nhanh và đúng nhất, sau khi các bn trả lời mk sẽ nhắn tin thông báo điểm)

Bài 1 - 3đ( mỗi phần 1đ)

1. tính giá trị biểu thức

a (1đ)\(A=\frac{2^{13}.5^2.2^6.3^4}{8.2^{18}.81.5}\)                                                                                                                                                          b (2đ) \(B=1\frac{6}{41}\left(\frac{12+\frac{12}{19}+\frac{12}{37}-\frac{12}{53}}{3+\frac{3}{19}+\frac{2}{37}-\frac{3}{53}}\div\frac{4+\frac{4}{19}+\frac{4}{37}-\frac{4}{53}}{5+\frac{5}{19}+\frac{5}{37}-\frac{5}{53}}\right).\frac{124242423}{237373735}\)                                               c (1đ) Tính \(\frac{A}{B}\)biết \(A=\frac{34}{7.13}+\frac{51}{13.22}+\frac{85}{22.37}+\frac{68}{37.49}\&B=\frac{39}{7.16}+\frac{65}{16.31}+\frac{52}{31.43}+\frac{26}{43.49}\)

Bài 2 (4đ, mỗi phần 1đ)

1.chứng minh rằng \(1999+1999^2+1999^3+...+1999^{1998}⋮2000\)

2.chứng minh rằng các số có dạng abcabc chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố

3. cho p và p + 4 là số nguyên tố và p > 3. Chứng minh rằng p + 8 là hợp số

4. tìm x biết 7 < |x + 7| <12

Bài 3: (4đ, mỗi phần 1đ)

1. tìm chữ số tận cùng của 932015 

2.a) tìm \(n\in N\)để \(\frac{8n+193}{4n+3}\in N\)

b). chứng minh rằng với \(\forall n\in N\)thì n5 - n \(⋮\)10

3.cho \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}\)

a)Tìm n để A nhận giá trị nguyên

b)Tìm n để A là phân số tối giản

4.a) khi chia số tự nhiên a cho 5;7;11 có số dư lần lượt là 3;4;6. tìm a biết a trong khoảng từ 100 đến 200

b) tìm n để \(18n+3⋮7\)

c) cho A = 1111...111 (2002 chữ số 1) hỏi A là số nguyên tố hay hợp số? nếu là hợp số nó chia hết cho số nguyên tố nào?

Bài 4 (4đ)trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Ot sao cho \(\widehat{xOy}=30^o;\) \(\widehat{xOt}=70^o\)

a(2đ) tính \(\widehat{yOt}\) , tia Oy có là phân giác của \(\widehat{xOt}\) không? vì sao?

b(2đ)gọi Om là tia đối của tia Ox Tính \(\widehat{mOt}\)

đề này gần tương đương với đề thi huyện toán 6 nha các bn. khác mỗi mk cho ít câu hỏi ít điểm hơn. nhưng đa số điểm thi đều dựa vào cấu trúc như vậy

 

6
22 tháng 3 2017

Bài 1 .

câu a, = 5/4 

câu b giải ko ra !!!

câu c, A/B = 17/13 .

Bài 2 .

câu 4 , có 2 trường hợp xảy ra vì có trị tuyệt đối !

với (x+7) thì x thuộc khoảng từ 0 đến 5

với (-x-7) thì x thuộc khoảng từ -19 đến -14 .

22 tháng 3 2017

chiu roi