Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thứ nhất là a ; số thứ hai là b ; số thứ 3 là c
Theo bài ra ta có :
a2 + b2 + c2 = 8125 (1)
\(1b=\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\)(2)
Từ (2) ta có : \(\hept{\begin{cases}1b=\frac{2}{5}a\\\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{\frac{3}{4}}=\frac{c}{\frac{2}{5}}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\end{cases}\Rightarrow}\frac{b}{\frac{2}{5}}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\)
Đặt \(\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}=k\)
\(\Rightarrow b=\frac{2}{5}k;a=k;c=\frac{8}{15}k\)(3)
Thay (3) vào (1) ta có :
\(\left(\frac{2}{5}k\right)^2+k^2+\left(\frac{8}{15}k\right)^2=8125\)
\(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^2.k^2+k^2+\left(\frac{8}{15}\right)^2.k^2=8125\)
\(\Rightarrow\frac{4}{25}.k^2+k^2+\frac{64}{225}.k^2=8125\)
\(\Rightarrow k^2.\frac{13}{9}=8125\)
\(\Rightarrow k^2=5625\)
\(\Rightarrow k=\pm75\)
Nếu k = 75
=> \(\hept{\begin{cases}a=75.1=75\\b=75.\frac{2}{5}=30\\c=75.\frac{8}{15}=40\end{cases}}\)
Nếu k = - 75
=> \(\hept{\begin{cases}a=-75.1=-75\\b=-75.\frac{2}{5}=-30\\c=-75.\frac{8}{15}=-40\end{cases}}\)
Vậy các cặp 3 số (a;b;c) thỏa mãn là : (-75 ; - 30 ; - 40) ; (75;30;40)
\(\frac{2a}{3}=\frac{3b}{4}\Rightarrow8a=9b\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}\Rightarrow\frac{a^2}{81}=\frac{b^2}{64}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a^2}{81}=\frac{b^2}{64}=\frac{a^2-b^2}{81-64}=\frac{68}{17}=4\)
\(\frac{a^2}{81}=4\Rightarrow a=\sqrt{324}=18\)
\(\frac{b^2}{64}=4\Rightarrow b=\sqrt{256}=16\)
Vậy \(a=18;b=16\)
Chúc bạn học tốt ^^
Gọi 2 số cần tìm là a và b :
\(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b\)
\(\Rightarrow a=\frac{3}{4}b:\frac{2}{3}\Rightarrow a=\frac{9}{8}b\Rightarrow a^2=\left(\frac{9}{8}b\right)^2\Rightarrow a^2=\left(\frac{9}{8}\right)^2.b^2\Rightarrow a^2=\frac{81}{64}b^2\)Ta có :
\(a^2-b^2=68\Rightarrow\frac{81}{64}b^2-b^2=68\Rightarrow\frac{17}{64}b^2=68\Rightarrow b^2=68:\frac{17}{64}\Rightarrow b^2=16\Rightarrow b=4\)
Vậy \(a=\frac{81}{64}\) và \(b=4\)
gọi số thứ nhất ; số thứ 2; số thứ 3 lần lượt là a; b; c
theo đề bài: \(\frac{a}{b}=\frac{14}{15};\frac{b}{c}=\frac{9}{10};2a+3b-4c=19\)
=> \(\frac{a}{14}=\frac{b}{15}\);
\(\frac{b}{9}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{9}{15}.\frac{b}{9}=\frac{9}{15}.\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{3c}{50}\)
=> \(\frac{a}{14}=\frac{b}{15}=\frac{3c}{50}=k\)
=> a = 14.k ; b = 15.k ; c = \(\frac{50}{3}\).k. Thay vào 2a + 3b - 4c = 19
=> 2.14k + 3.15.k - 4.\(\frac{50}{3}\).k = 19
<=> 84.k + 135.k - 200.k = 57 <=> 19.k = 57 <=> k = 3
Vậy a = 14.k = 14.3 = 42
b = 15.k = 15.3 = 45
c = 50/3 . k = 50/3 . 3 = 50
Vậy....
Bài 1 : Xét tích : \(a(b+2001)=ab+2001a\)
\(b(a+2001)=ab+2001b\)
Vì b > 0 nên b + 2001 > 0.
Trường hợp 1 : Nếu \(a>b\)thì \(ab+2001a>ab+2001b\)
\(\Leftrightarrow a(b+2001)>b(a+2001)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)
Xét tiếp \(a(b+2001)=ab+2001a\)
\(b(a+2001)=ab+2001b\)
Vì b < 0 nên b + 2001 < 0
Nếu a < b thì \(ab+2001a< ab+2001b\)
\(\Leftrightarrow a(b+2001)< b(a+2001)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)
Nếu a = b thì rõ ràng \(\frac{a}{b}=\frac{a+2001}{b+2001}\)
Bài 2 : Tham khảo :
Câu hỏi của trần nguyễn khánh nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Bài 3 :
a, Ta có : \(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}=\frac{29}{87}>\frac{29}{88}\)
\(\Rightarrow\frac{-13}{38}< \frac{29}{-88}\)
b, Ta có : \(\frac{267}{-268}< 1< \frac{1347}{1343}\)
\(\Leftrightarrow\frac{267}{-268}< \frac{-1347}{1343}\)
Có \(a\left(b+1\right)< b\left(a+1\right)\Leftrightarrow ab+a< ab+b\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
Áp dụng \(\frac{2^{2018}}{3^{2019}}< \frac{2^{2018}+1}{3^{2019}+1}\)
Ta có:
\(1-\frac{a}{b}=\frac{b-a}{b}\)
\(1-\frac{a+1}{b+1}=\frac{b+1-a-1}{b+1}=\frac{b-a}{b+1}\)
Vì b < b + 1 và a < b; a, b nguyên dương => b - a > 0 nên \(\frac{b-a}{b}>\frac{b-a}{b+1}\)
Do đó \(1-\frac{a}{b}>1-\frac{a+1}{b+1}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
Áp dụng chứng minh tương tự nhé bạn
\(5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)
\(3^{500}=\left(3^5\right)^{100}=243^{100}\)
vì \(125< 243\) nên \(5^{300}< 3^{500}\)