K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/ZHSQGQO.jpg
8 tháng 10 2020

gọi chiều dương là chiều chuyển động

gốc tọa độ tại A

mốc thời gian là lúc 2 xe bắt dầu chuyển động

ta có: \(x_A=12t\\ x_B=14+5t\)

a/ để 2 xe gặp nhau thì:\(x_A=x_B\Leftrightarrow12t=14+5t\Leftrightarrow t=2s\)

=> tọa độ 2 xe gặp nhau cách A:\(x_A=x_B=24m\)

=> 2 xe gặp nhau cách B 24-14=10m

13 tháng 5 2016

a)Vận tốc của người đó

Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

=>Quãng đường mà xe đạp đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 18.(t-6)

Quãng đường mà xe máy đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 30.(t-7)

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau:

AB  = S1 +  S2                                                                                                          

=> AB = 18. (t - 6) + 30. (t - 7)

=> 114 = 18.t - 108 + 30.t - 210

=> 48.t = 432     

=> t = 9 (h)

=> S1=18. (9 -  6) = 54(km)                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 54km và cách B: 60 km.

Vì người đi bộ luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 60km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi bộ đi là:

Δt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường của người đi bộ đi được là:

DG = GB - DB = 60 - 48 = 12(km) (Với D là điểmkhởi hành của người đi bộ)

Vận tốc của người đi bộ đó là.

V\(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{12}{2}=6\)(km/h)

b) Hướng đi

Do xe máy có vận tốc V2=30km/h  > V1=18km/h nên người đi bộ phải theo hướng về phía A

c) Điểm khởi hành

Quãng đường mà xe đạp đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S= 18.( 7 - 6 ) = 18(km)(C là vị trí của người đi xe đạp ở thời điểm tkhởi hành của người đi xe đạp)

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi xe đạp lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 114 - 18 =96(km)

Do người đi bộ cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{96}{2}=48\)

AD=AC+CD=18+48=66(km)

Vậy điểm khởi hành của người đi bộ cách A là AD= 66(km)

22 tháng 11 2024

cậu ơi cậu có hình của đề này ko

 

19 tháng 1 2018

Giải:

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe đạp nhứ nhất gốc tọa độ tại vị trí xe đạp thứ nhất có vận tốc đầu là 4,5km/h, gốc thời gian là lúc hai xe khởi hành.

Đối với xe đạp thứ nhất:

4 tháng 7 2019

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe đạp nhứ nhất gốc tọa độ tại vị trí xe đạp thứ nhất có vận tốc đầu là 4,5km/h, gốc thời gian là lúc hai xe khởi hành.

Đối với xe đạp thứ nhất:

27 tháng 9 2018

a) gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc hai người xuất phát, chiều dương từ A-B

x1=x0+v.t=12t

x2=x0+v.t=14+5t

hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=2h

vậy sau 2h họ gặp nhau

b)chọn A làm gốc
O 10 14 2 s(km) t(h)

chọn gốc tại B

O s(h) s(km) 10 2 -14

27 tháng 8 2019

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 205205 = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

17 tháng 9 2021

1.chon \(Ox\equiv AB,O\equiv A,\)goc tg luc 8H\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=4t\\xB=24-12\left(t-1\right)\end{matrix}\right.\)

2.\(\Rightarrow xA=xB\Leftrightarrow t=2,25h=135'\)=>2 nguoi gap nhau luc 10h15'

vi tri gap nhau cach A: \(S=xA=4.2,25=9km\)

3.\(\Rightarrow\left|4t-24+12\left(t-1\right)\right|=8\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2,75h\\t=1,75h\end{matrix}\right.\)

=>luc 9h45' va luc 10h45' 2 nguoi cach nhau 8km

 

17 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng A

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

chọn gốc thời gian là 8h

Phương trình chuyển động của mỗi người là:

\(x_1=4t(km,h)\)

\(x_2=24-12(t-1)(km,h)\)

2/Khi 2 xe gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow 4t= 24-12(t-1)\Rightarrow t= \dfrac{9}{4} (h)\)

Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là \(8+\dfrac{9}{4}=\dfrac{41}{4}\left(h\right)=10h15'\)

Vị trí gặp cách A :\(4\cdot\dfrac{9}{4}=9\left(km\right)\)

3/ Hai người cách nhau 8km

\(d=\left|x_1-x_2\right|\Rightarrow8=\left|4t-\left[24-12\left(t-1\right)\right]\right|\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2,75\left(h\right)\\t=1,75\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...< bạn lấy 8h + với từng t ở trên để ra thời điểm nha>