Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) A={1;2;3;4;5)
B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}
b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Bài 2:
a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.
Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:
1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9
=> 9+x chia hết cho 9
=> x\(\in\){0;9}
Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0
Vậy số tự nhiên cần tìm là 108
b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.
Bài 3:
a) 25-[49-(23.17-23.14)] b) I-45I+I-15I:3+I10I.5
= 25-[49-23.(17-14)] = 45+15:3+10.5
= 25-[49-8.3] = 45+5+50
= 25-[49-24] =50+50
= 25-25 =100
=0
Bài 4:
a) 4.(x-2)-2=18 b) 18-Ix-1I=2
4.(x-2)=18+2=20 Ix-1I=18-2=16
x-2=20:4=5 => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)
x=5+2=7 TH1: x-1=16 TH2: x-1=-16
x=16+1=17 x=(-16)+1=-15
Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)
Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.
mk chỉ giúp bn một số câu mk biết thui nhé
B8 .
x thuộc N mà 84 và 180 chia hết cho x nên:
x thuộc ƯC (84 ; 180) và x > 6
ƯCLN (84,180) = 12
a thuộc ƯC (84 ;180) = Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12} và x > 6
Suy ra x = 12
B9
Theo như bài trên thì ƯC (84 , 180} > 10 là 12
B10
số cần điền là chữ số 0
Cảm ơn các anh chị nhiều ạ. Em cũng xin lỗi vì nó hơi nhiều ạ
Muốn tìm bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì ta phải tìm bội của 4 trước.
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)
Vậy bội của 4 trong các số đó là 8 ; 20.
b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...\right\}\)
Vì B(4) < 30 nên B(4)= { 0;4;8;12;16;20;24;28 }
Bài giải:
a) 8; 20
b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
c) 4k, với k ∈ N.
Bài 1:
a)
-Có ba góc bẹt đỉnh O
-Các góc đó là: \(\widehat{xOx'}\); \(\widehat{yOy'}\); \(\widehat{zOz'}\)
Bài 2:
a)
Ta có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)
mà |x|<2018
nên |x|∈{0;1;2;3;4;...;2017}
hay x∈{0;-1;1;2;-2;3;-3;4;-4;...;-2017;2017}
Vậy: Số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn |x|<2018 là -2017
và Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn |x|<2018 là 2017
b) Ta có: \(\left|a\right|\ge0\forall x\)
mà |a|<1000
nên a∈{0;-1;1;2;-2;3;-3;4;-4;...;999;-999}
Số số nguyên a thỏa mãn là \(999-\left(-999\right):1+1=1999\)(số)
Vậy: có 1999 số nguyên a thỏa mãn |a|<1000
Bài 3:
Ta có: -20<x<21
⇔x∈{-19;-18;-17;...;19;20}
Tổng của các số nguyên x là:
(-19)+(-18)+(-17)+...+19+20
=20
Vậy: 20 là tổng của các số nguyên x thỏa mãn -20<x<21
Bài 4:
a) Ta có: 780⋮x và 104⋮x
⇒x∈ƯC(780;104)
⇒x∈{1;-1;2;-2;4;-4;13;-13;26;-26;52;-52}
mà 25<x<40
nên x=26
Vậy: x=26