Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 4
Vận tốc của bác Thành là :
1 : 7 =1 /7 ( quãng đường )
Vận tốc của bác Bình là :
1: 5 = 1/5 ( quãng đường )
Ta coi quãng đường là 1 đơn vị thì thời gian 2 bác gặp nhau là :
1 : ( 1/7 + 1/5 ) = 35/12 ( giờ )
Đ/S:.........................
Vận tốc của bác Thành là:
1 : 7 = 1/7 ( quãng đường )
Vận tốc của bác Bình là:
1 : 5 = 1/5 ( quãng đường )
Ta xem quãng đường là 1 đơn vị
=> Thời gian 2 bác gặp nhau là:
1 : ( 1/7 + 1/5 ) = 35/12 ( giờ )
Đáp số: 35/12 giờ
Bài 1 :
Gọi số học sinh khối 6 đó là a (a\(\in\) N* / 200<a<400 )
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}a-5⋮12\\a-5⋮15\\a-5⋮18\end{cases}}\Rightarrow a-5\in BC\left(12;15;18\right)\)
12= 22 .3
15 = 3.5
18 = 2.32
=> BCNN(12;15;18) = 22 .32 .5 = 180
BC(12;15;18) = B(180) ={0;180;360;540 ;.....}
=> a-5 \(\in\) {0;180;360;540;....}
=> a\(\in\) {5;185 ;365;545....}
Vì 200<a<400 nên a = 365
Vậy số học sinh đó là 365 học sinh
Bài 1:
\(\frac{5}{8}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{4}\)tuổi em 2 năm \(\Leftrightarrow\frac{15}{24}\)tuổi anh hơn \(\frac{15}{20}\)tuổi em 2 năm.
\(\Leftrightarrow\frac{1}{24}\)tuổi anh hơn \(\frac{1}{20}\)tuổi em 2 năm.
\(\frac{1}{2}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{8}\)tuổi em 7 năm \(\Leftrightarrow\frac{3}{6}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{8}\)tuổi em 7 năm.
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}\) tuổi anh hơn \(\frac{1}{8}\)tuổi em 7 năm.
......................
Số học sinh dùng thuốc lá điện tử là:
\(1000\cdot\dfrac{2.6}{100}=26\left(người\right)\)
Số học sinh dùng thuốc lá điện tử là:
1000 ⋅ \(\dfrac{2.6}{100}\) = 26 (người)