Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\%_{N(NH_4NO_3)}=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%_{N((NH_2)_2CO)}=\dfrac{28}{60}.100\%\approx 46,67\%\\ \%_{N((NH_4)_2SO_4)}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\)
Vậy bác nông dân nên mua phân đạm ure vì có %N cao nhất
\(b,m_{N}=500.46,67\%\approx 233,33(g)\)
1 tấn=1000kg
\(m_{Fe_2O_3}=1000.80\%=800kg\)
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{800}{160}=5mol\)
\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.5=10mol\)
mFe=10.56=560kg
Na2XOy=2.71=142\(\rightarrow\)46+X+16y=142\(\rightarrow\)X+16y=96
%O=\(\dfrac{16y}{142}.100=45,07\rightarrow y\approx4\)
\(\rightarrow\)X+16.4=96\(\rightarrow\)X=32(S)
- CTHH của Z là: Na2SO4
GỌi CTHH của HC là Na2XOy
PTK của Z=71.2=142
PTK của O trong HC=142.45,07%=64
y=\(\dfrac{64}{16}=4\)
=>PTK của X=142-23.2-16.4=32
=>X là S(lưu huỳnh)
Vậy CTHH của Z là Na2SO4
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
a)5Zn:5 nguyên tử kẽm
2Ca:2 nguyên tử Canxi
b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở
Lời giải:
PTHH: 2Al + 3CuSO4 ==> Al2(SO4)3 + 3Cu
Đặt số mol Al phản ứng là a (mol)
Theo PTHH, nCu = 1,5a (mol)
=> mCu = 96a (gam)
Ta có: mdung dịch giảm = mCu - mAl = \(96a-27a=1,38\)
Giải phương trình, ta được \(a=0,02\left(mol\right)\)
=> Khối lượng nhôm phản ứng: mAl = \(0,02\cdot27=0,54\left(gam\right)\)
cách tính phân tử khối là bằng tổng nguyên tuwrcuar nguyên tố có trong chất đó
mình chỉ biết như vậy thôi
Bài 2 : Ta thấy cả 3 phân bón trên đều có chứa nguyên tố dinh dưỡng là Nitơ
* NH4NO3 là phân bón nằm trong hỗn hợp phân NPK và có chứa 31% nitơ . (1)
* NH4(SO4)2 là phân bón có chứa 21% nitơ . (2)
*CO(NH2)2 là phân bón có chứa 46% nitơ (3)
Từ (1);(2);(3) => CO(NH2)2 là phân bón có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng Nitơ nhất .
Vậy bác Nông Dân nên chọn mua phân bón CO(NH2)2 là có lợi nhất .
Câu 1 :
Ta có :
nCO2 = 2,4 : 24 = 0,1 (mol) (điều kiện thường)
Để số phân tử của K2O gấp 1,5 lần số phân tử của CO2
Thì nK2O = 1,5 . nCO2
=> nK2O = 1,5 . 0,1 = 0,15 (mol)
=> mK2O = 0,15 . (39 . 2 + 16 ) = 14,1 (g)