K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Rải

a)\(V_{chìm}=a^2.h=0,08^2.0,06=3,84.10^{-4}\)(\(m^3\))

<=>Ta có:\(V_{chìm}.D_{nước}=V_{gỗ}.D_{gỗ}\)

<=>\(0,384=5,12.10^{-4}.D_{gố}\)

<=>\(D_{gỗ}=750\)(kg/\(m^3\))

b)Ta có:\(P=Fa_{nước}+Fa_{dầu}\)

<=>\(0,384=\left(V-V_{dầu}\right).1000+V_{dầu}.600\)

<=>\(V_{dầu}=3,2.10^{-4}\left(m^3\right)\).

<=>\(h_{dầu}=\dfrac{V_{dầu}}{0,08^2}=0,05\left(m\right)\)

Vậy...

12 tháng 2 2018

BL :

Gọi h là phân tử khối gỗ ngập trong nước

P là trọng lượng của khối gỗ

F là lực đẩy ÁC - SI- MÉT của nước tác dụng lên khối gỗ

Do khối gỗ nằm cân nên ta có :

\(P=F\Leftrightarrow g.D_o.a^3=g.D^1.a^3.h\) (Do là khối lượng riêng của khối gỗ)

\(\Leftrightarrow D_o.a=D_1.h\)

\(\Leftrightarrow D_o=\dfrac{D_1xh}{a}=\dfrac{1000x6}{8}=750kg/m^3\)

Vậy khối lượng riêng của gỗ là : \(750kg/m^3\)

b) Gọi x là chiều cao của phần gỗ nằm trong dầu (là chiều cao của lớp dầu đổ vào)

Gọi F1 và F2 lần lượt là lực đẩy của nước và dầu tác dụng lên khối gỗ

Theo bài ra ta có :

\(P=F1+F2\)

\(\Leftrightarrow g.D_o.a^3=g.D_1.a^3\left(a-x\right)g.D_2a^2x\)

\(\Leftrightarrow D_o.a=D_1.\left(a-x\right)+D_2.x\)

\(\Leftrightarrow D_oa=D_1.a-D_1.x+D_2.x\)

\(\Leftrightarrow D_1.x-D_2.x=D_1.a-D_o.a\)

\(\Leftrightarrow x\left(D_1-D_2\right)=a\left(D_1-D_o\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{a\left(D_1-D_o\right)}{D_1-D_2}=\dfrac{8\left(1000-750\right)}{1000-600}=5\left(cm\right)\)

Vậy...............

7 tháng 7 2019

a, Gọi chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ là H .(m;H>0)

Ta có :a=20cm=0,2m

Thể tích của khối gỗ là :

V=a3=0,23=0,008(m3)

Khi thả vào hồ nước thì khối gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng P. Do vật nằm cân = nên ta có :

FA=P

\(\Rightarrow\)10D0.Vchìm=10D.V

\(\Rightarrow\)Vchìm=\(\frac{10DV}{10D_0}=\frac{10.800.0,008}{10.1000}=0,0064m^3\)

\(\Rightarrow\)Sđáy .H=0,0064

\(\Rightarrow\)a2.H=0,0064

\(\Rightarrow0,2^2.H=0,0064\)

\(\Rightarrow H=0,16m=16cm\)

b,Khi đặt vật mx thì vật chìm hoàn toàn trong nước nên chịu tác dụng của 2 lực FA1 và trọng lực của vật cộng của vật mx . Do vật nằm cân = nên ta có :

FA1=P+Px

\(\Rightarrow\)10.D0.V=10.D.V+10mx

\(\Rightarrow\)10.1000.0,008=10.800.0,008+10mx

\(\Rightarrow\)80=64+10mx

\(\Rightarrow\)mx=1,6(kg)

4 tháng 4 2017

Gọi diện tích mặt đáy khối gỗ đó là: S , chiều cao phần chìm dưới mặt nước là h1

Lực đẩy acimet tác dụng lên vật là:

Fa=h1.S.d=h1.S.D.10=h1.S.10000

Trọng lượng của vật là;

P=h.S.d1=h.S.10.D1=0.1.S.8800

Vì vật nổi suy ra P=Fa

h1.S.10000=0.1.S.8800

h1=0.088(m)

Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước là;

h-h1=0.1-0.088=0.012(m)

b)Tổng hợp lực đẩy acsimet lên vật là:

Fa1=Fa2+Fa3=V2.d+V3.d2(v2 v3 là thể tích vật ngập trong nước và dầu)

Vì vật lơ lửng suy ra P=Fa1

8800.0.1.S=V3.d2+(V-V3).d

880.S = h3.S.7200+(h-h3)S10000

(h2 và là chiều cao phần gỗ ngập trong dầu)

880=h3.7200+1000-10000h3

h3 =0.042(m)

Có gì sai sót mong bạn lượng thứ

6 tháng 4 2017

thanks nhìu

22 tháng 6 2017

Câu hỏi của Giang - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

22 tháng 6 2017

Tự tóm tắt ...

---------------------------------------------------------------

Ta có : \(V=S.h\)( S là diện tích , h là chiều cao )

Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng :

\(=>P=F_A\)

\(10.D_{gỗ}.S.h=10.D_{dầu}.S.5\)

\(=>D_{gỗ}=\dfrac{10.D_{dầu}.S.5}{10.S.10}\)

\(=\dfrac{5.D_{dầu}}{10}=\dfrac{5.800}{10}=400\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Vậy ....

7 tháng 1 2019

Gọi chiều cao cột dầu là h2

Khi chưa đổ dầu vào do khối gỗ nổi nên ta có ptcb lực:

P=FA

<=>P=h1.a2.d1

<=> P=0,06.0,082.10000=3,84(N)

Khi đổ dầu vào do vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng nên ta có ptcb lực:

P=FA

<=>3,84=h2'.a2.d1+h2.a2.d2( h2' là chiều cao phần gỗ chìm trong nước )

<=>3,84=h2'.0,082.10000+h2.0,082.6000

<=>64h2'+38,4h2=3,84

Lại có : h2'+h2=a=0,08

\(=>\left\{{}\begin{matrix}h_2'=0,03\left(m\right)\\h_2=0,05\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy chiều cao cột dầu là 0,05m

7 tháng 1 2019

lâu lắm ms tick ng khác

31 tháng 3 2017

20cm = 0,2m ; 5cm = 0,05m.

Gọi:

P
Trọng lượng khối gỗ
FA Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ
FA1 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ sau khi nối quả cầu
P2 Trọng lượng quả cầu sắt
FA2 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu sắt
m Khối lượng quả cầu

a) Khi khối gỗ cân bằng trong nước:

Trọng lượng riêng của gỗ là 750kg/m3.

b) Nối thêm quả cầu sắt vào khối gỗ, khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước. Khi hệ thống cân bằng ta có:

\(P+P_2=F_{A1}+F_{A2}\\ \Rightarrow10D_1.a^3+10m=10D_0.a^3+10D_0\cdot\dfrac{m}{D_2}\\ \Rightarrow m+D_1.a^3=D_0.a^3+D_0\cdot\dfrac{m}{D_2}\)

Thay các giá trị vào:

\(m+750\left(0,2\right)^3=10000\left(0,2\right)^3+1000\cdot\dfrac{m}{7800}\\ \Rightarrow m+6=8+\dfrac{1000m}{7800}\\ \Rightarrow m-\dfrac{m}{7,8}=2\\ \Rightarrow7,8m-m=15,6\\ \Rightarrow m\approx2,3\left(kg\right)\)

31 tháng 3 2017

mình chỉ có thể làm được câu a thôi banhqua

a=20cm=0,2m

hn=5cm=0,05m

D0=1000kg/m3 => d0=10000N/m3

a)Thể tích của khối gỗ hình lập phương:

V=a3=0,23=0,008 (m3)

Chiều cao của phần khối gỗ chìm trong nước: hc=h-hn=0,2-0,05=0,15 (m)

Do vật nổi nên: P=FA

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật:

P=FA=d0.Vc=10000.hc.a.a=10000.0,15.0,2.0,2=60 (N)

Khối lượng của khối gỗ:P=10m => m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{60}{10}=6\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của khối gỗ: D1=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{6}{0.008}=750\) (kg/m3)

16 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/KzlJubE.jpg
16 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/L1VRFbc.jpg
1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc b) cản trở chuyển dộng lăn của vậtc) làm cho vật chuyển...
Đọc tiếp

1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?

2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :

a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc

b) cản trở chuyển dộng lăn của vật

c) làm cho vật chuyển dộng nhanh hơn

d) cân bằng với trọng lượng của vật

3) Một khối gỗ hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm được thả nổi trong nước . Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 , chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm . Khối lượng của khối gỗ là ......g

4) Một vật có trọng lượng riêng là 600N/m3 , vật được thart vào chất lỏng d thì chìm 3/4 thể tích vật , kết quả nào sau đay là đúng ?

a) Fa1=Fa2 ;d1 =800N/m3 ;d2 = 750N/m3

b)Fa1=Fa2 ; d1 =800N/m3 ; d2=7500N/m3

c) Fa1=s/3 Fa2 ; d1 =8000N/m3 ;d2 =7500N/m3

d) Fa1=3/5Fa2; d1 =8000N/m3 ; d2 =7500N/m3

5) Một sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12cm , rộng 3.6m , khi đạu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . sà lan có khối lượng là .... kg

6) trong bình thông nhau , nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh bé là 30cm , sau khi mở khóa K và nước đứng yên , bỏ qua thể tích ống nối 2 nhánh thì mực nước 2 nhánh là.....

7) đạt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40kg lên một mp nằm nghiêng 4m , cao 1m . Ap lực do vật tác dụng lên mp nằm nghiêng là .........

 

 

4
25 tháng 12 2016

1) 2N

2) không biết

3) 700g

30 tháng 12 2016

7) 100\(\sqrt{15}\)