K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 I. Đọc – hiểu văn bảnĐọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Chim họa mi hót   Chiều nào cũng vậy, con chim họa ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.   Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều...
Đọc tiếp

 

I. Đọc – hiểu văn bản

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Chim họa mi hót

   Chiều nào cũng vậy, con chim họa ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

   Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

   Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

   Rồi hôm sau khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

                                                                                                                   Theo Ngọc Giao

Câu 1: Đoạn trích trên kể về nhân vật nào?

Câu 2: Tìm những từ ngữ được sử dụng để thay thế khi gọi “chim hoạ mi” trong đoạn trích trên?

Câu 3: Em hãy tìm hai từ đồng nghĩa với từ “êm đềm”?

Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau: “Rồi hôm sau khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.”

Câu 5: Dấu phẩy trong câu: “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” có tác dụng gì?

Câu 6: Em hãy tìm một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 7: Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Tuy...nhưng…”.

II. Tập làm văn

Hãy kể về một kỉ niệm của em đối với người bạn em yêu quý nhất. (Em có thể vẽ bức tranh về người bạn thân của em hoặc một bức tranh về kỉ niệm giữa hai người).

2
20 tháng 8 2021

câu 1 :  chim hoạ mi

câu 2 : nó , nhạc sĩ giang hồ không tên tuổi .

 câu 3 : êm ả, yên ả.

câu 4 :  Rồi hôm sau, /  khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, /  con hoạ mi ấy  / lại hót vang lừng chào nắng sớm.

                 TN                                 TN                                        CN                       VN 

câu 5 :   Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

câu 6 : Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

tác dụng :  làm nổi bật lên được tiếng hót hay của hoạ mi .

câu 7:  Tuy Dương bị khuyết tật đôi tay nhưng bạn ấy viết chữ rất đẹp.

20 tháng 8 2021

     II. Tập làm văn

Trong kí ức của mỗi người, nhất là đối với những người học sinh như em thì một người bạn thân lại càng không thể thiếu. Thật đặc biệt là Đan- cô bạn thân từ hồi lớp 1 đến giờ vẫn học với em.

Đan là một cô bé có vóc dáng nhỏ bé cùng với nước da trắng trẻo, mịn màng. Khuôn mặt trái xoan với ánh mắt ngây thơ của một đứa trẻ, Đan luôn làm mềm lòng mọi người chỉ với một ánh nhìn. Đôi môi thì đỏ mọng, miệng lại luôn nở một nụ cười tươi để lộ hàm răng trắng muốt, tưởng chừng như những hạt ngọc trai. Cô bạn này lại có dáng đi uyển chuyển, nhẹ nhàng. Giọng nói nghe rất ngọt và dịu dàng. Chính vì thế mà ở mỗi cuộc thi hát của trường, sự có mặt của bạn ấy là không thể thiếu. Giọng ca "cây nhà lá vườn" này đã đưa về cho lớp, trường rất nhiều giải nhất, nhì.

Trong lớp thì Đan có vẻ rất hiền lành, dễ tính nhưng trong học tập lại rất nghiêm túc. Những hoạt động của trường, lớp thì bạn luôn đứng đầu. Dù vậy, Đan vẫn coi việc học là cần thiết nhất. Với một cái đầu thông minh và tính toán nhanh nên bạn học môn toán rất giỏi. Đan luôn được thầy cô và bạn bè quý mến bởi học giỏi lại hay giúp đỡ bạn bè. Về nhà, ngoài giờ học, Đan luôn dành thời gian giúp đỡ cha mẹ. Ngoài sở thích đọc sách, Đan có một sở thích hơi bị kì quái là thích xem phim ma. Mỗi lúc rảnh rỗi là hai đứa lại hỏi thăm chuyện học tập, tâm sự chuyện buồn vui. Lần mà em bị cảm, Đan đã thể hiện mình thực sự là một người bạn tốt. Em đã phải nghỉ học hết hai tuần. Dù vậy Đan vẫn đến nhà em và giảng cho em từng bài toán, bài văn. Điều này đã làm em thực sự làm em cảm động. Khi em hết bệnh cũng là lúc hai đứa lại cùng nhau bước đi trên con đường đến trường. Con đường in lại những kỉ niệm vui, buồn của đôi bạn thân.

Đan luôn là một người bạn tốt không chỉ đối với em mà với cả mọi người. Em cũng sẽ cố gắng học thật giỏi để hai đứa mãi là bạn thân, đôi bạn cùng tiến.

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).3.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?Cây dừa xanh toả nhiều tàuDang tay đón gió gật...
Đọc tiếp

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.

b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.

2.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).

3.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?

Cây dừa xanh toả nhiều tàu

Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh

Ai mang nước ngọt nước lành

Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

Đứng canh trời đất bao la

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

4.Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng

Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).

0
Đề 1:Phần 1: Đọc hiểu:Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi          Cả nhà đi học      Đưa con đến lớp mỗi ngày    Như con mẹ cũng" thưa thầy"," chào cô"      Chiều qua bố đón tình cờ    Con nghe bố cũng" chào cô"," thưa thầy"...      Cả nhà đi học, vui thay!   Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà      Hèn chi mười điểm hôm qua   Nhà mình như thể được... ba con...
Đọc tiếp

Đề 1:

Phần 1: Đọc hiểu:

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi

          Cả nhà đi học

      Đưa con đến lớp mỗi ngày 

   Như con mẹ cũng" thưa thầy"," chào cô"

      Chiều qua bố đón tình cờ 

   Con nghe bố cũng" chào cô"," thưa thầy"...

      Cả nhà đi học, vui thay!

   Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà

      Hèn chi mười điểm hôm qua

   Nhà mình như thể được... ba con mười.

Câu 1:Xác định thể thơ của bài thơ trên.

Câu 2: Em bé trong bài thơ reo lên:" Cả nàh đi học, vui thay!" vì phát hiện ra điều gì?

Câu 3: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ đầu bài thơ.

Câu 4: Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà như thế nào?

Phần 2: Tạo lập văn bản:

Câu 1: Từ việc hiểu nội dung bài thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn( khoảng 150 chữ) miêu tả hình ảnh mẹ hoặc bố khi em được điểm tốt.

Câu 2: Cho bài thơ sau:

      Đàn chim se sẻ

   Hót trên cánh đồng

      Bạn ơi biết không

   Hè về rồi đó

      Chiều nay bạn gió

   Mang nồm về đây

      Ôi mới đẹp thay!

   Phượng hồng mở mắt

      Dòng sông trong vắt

   Trườn lên bãi xa

      Một chuyến đò qua

   Mang theo lũ bướm

      Cánh diều bây lượn

   Thênh thang lúa đồng

      Bạn ơi thích không

   Hè về rồi đó

Dựa vào ý bài thơ trên và tên của bài hơ, kết hợp với trí tưởng tượng của minh, em hãy viết thành một bài văn miêu tả

Ai nhanh mình tich nha

Mình cần gấp lắm 

 

2
21 tháng 2 2020

tham khảo nha

https://hoidap247.com/cau-hoi/236892

22 tháng 2 2020

câu đó là của mình đấy

bn cx học 247 hoidap à

3 tháng 3 2020

Câu 1 :

Tham khảo nha bạn !

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống. Cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác như được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

Câu 2 :

Tham khảo nha bạn !

Có lẽ,trong mỗi gia đình bóng hình của một người phụ nữ là điều không thể thiếu.Đối với tôi mẹ.-một người dịu dàng,đảm đang luôn là một hình ảnh khắc sâu trong tâm trí tôi kể từ giờ cho đến mãi mãi.Mẹ đẹp lắm!Chẳng phải kiêu sa cũng chẳng phải lộng lẫy, mẹ có một nét đẹp giản dị mà đối với tôi nó là điều không phải ai cũng có được.Mẹ đi làm quần quần để nuôi hai chị em chúng tôi ăn học đầy đủ.Những điều gì mà mọi đứa trẻ đồng trang lứa với chúng tôi có,mẹ cũng sẽ cho chúng tôi được bằng bạn bằng bè.Mẹ tôi có nước da ngăm ngăm màu bánh mật bởi những ngày nắng rát chói chang-những ngày mưa giông tầm tã đều phải lăn ra ngoài đường đi làm.Mẹ có một khuôn mặt trái xoan,đôi mắt to tròn và long lanh như vì sao xa,chiếc mũi cao thanh tú và đôi môi đỏ hồng.Tất cả đều tôn lên vẻ đẹp của mẹ.Mẹ tất bật với những công việc từ cơ quan đến giặt giũ cơm nước ở nhà.Vậy mà mỗi tối mẹ vẫn luôn dành thời gian dạy chúng tôi học bài,luôn tâm sự và sẻ chia mỗi lúc tôi cảm thấy không vui,luôn chăm sóc chúng tôi tận tình hết mực.Tôi yêu mẹ hơn bất cứ ai,bất cứ thứ gì trên thế gian này

*phó từ" được": chỉ khả năng

*phó từ "cũng":chỉ sự tiếp diễn tương tự

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

3 tháng 3 2020

WTF toán lớp 6

Câu 1 : Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi '' Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vai con nhái, cua , ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng , khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đâu chỉ bé bằng chiecs vung và nó thì oai như mợt vị chúa tể "1)Từ "chúa tể " trong đoạn văn trên là từ đơn...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 

'' Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vai con nhái, cua , ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng , khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đâu chỉ bé bằng chiecs vung và nó thì oai như mợt vị chúa tể "

1)Từ "chúa tể " trong đoạn văn trên là từ đơn hay từ phức được phân loại từ nguồn gốc mượn từ tiếng của nước nào ?

2)''Chúa tể'' có nghĩa là gì ? Hãy cho biết em đã giải thích từ bằng cách nào ?

3)Hãy chỉ ra cụm danh từ va xác định danh từ trung tâm trong câu sau

  '' Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ''

4)Từ đoạn trích trên, em tự rút ra một lời khuyên trong cuộc sống và học tập ?

Câu 2 :Viết 1 đoạn vanwtheo chủ đề tự chọn ( 5 - 7 dòng ) và xác định danh từ được sử dụng trong đoạn van đó .

ai nhanh dc k

làm hộ mik vs làm hộ cho 3 k

2
3 tháng 11 2018

ai nhanh cho k nhé

viết 1 đoạn văn theo chủ đề tự chọn

3 tháng 11 2018

ai trả lời hộ mik ik

19 tháng 12 2021

1.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm ''vẽ'' lại tranh bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tấm gương hùng vĩ.

     Mới lớp 5 nhưng học ẩn dụ ròi:))

HT

27 tháng 12 2021

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm vẽ lại bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tắm gương hùng vĩ .

Cũng mới lớp hè , cũng như bạn Giang , học r ( ^-^ )