K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

Bài 1. Tính căn bậc hai số học của các số sau:

1) 36=\(\sqrt{36}=4\)

2) 81\(\sqrt{81}=9\)

3) 121=\(\sqrt{121}=11\)

4) 144=\(\sqrt{144}=12\)

5) 0,16=\(\sqrt{0,16}=0,4\)

7) 29=\(\sqrt{29}~5,39\)

8) 0=\(\sqrt{0}=0\)

Bài 2: 

1: \(\sqrt{6}< \sqrt{41}\)

2: \(\sqrt{19}>\sqrt{4}\)

3: \(\sqrt{21}>\sqrt{5}\)

4: \(\sqrt{7}< \sqrt{51}\)

28 tháng 2 2022

bon gà

 

Bài 1:

1) Ta có: \(3-2\sqrt{2}\)

\(=2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

2) Ta có: \(8+2\sqrt{7}\)

\(=7+2\cdot\sqrt{7}\cdot1+1\)

\(=\left(\sqrt{7}+1\right)^2\)

3) Ta có: \(x-2\sqrt{x-1}\)

\(=x-1-2\cdot\sqrt{x-1}\cdot1+1\)

\(=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)

4) Ta có: \(6-4\sqrt{2}\)

\(=4-2\cdot2\cdot\sqrt{2}+2\)

\(=\left(2-\sqrt{2}\right)^2\)

5) Ta có: \(7+4\sqrt{3}\)

\(=4+2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3\)

\(=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

6) Ta có: \(9-4\sqrt{5}\)

\(=5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4\)

\(=\left(\sqrt{5}-2\right)^2\)

7) Ta có: \(10+2\sqrt{21}\)

\(=7+2\cdot\sqrt{7}\cdot\sqrt{3}+3\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2\)

8) Ta có: \(49+20\sqrt{6}\)

\(=25+2\cdot5\cdot2\sqrt{6}+24\)

\(=\left(5+2\sqrt{6}\right)^2\)

12 tháng 4 2021

– Ta có: 11^{2} = 121 nên căn bậc hai số học của 121 là 11. Từ đó suy ra căn bậc hai của 121 là 11 và -11.

– Tương tự: căn bậc hai số học của 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400 lần lượt là: 12; 13; 15; 16; 18; 19; 20.

Căn bậc hai của 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400 lần lượt là: 12 và -12; 13 và -13; 15 và -15; 16 và -16; 18 và -18; 19 và -19; 20 và -20.

18 tháng 4 2021

11;12;13;14;15;16;17;18;19;20

26 tháng 12 2020

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa