Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có x52y chia hết cho 45 nên x52y chia hết cho 5 và 9
Để x52y chia hết cho 5 thì y= 0 hoặc y= 5
Xét y = 0 thì x520 chia hết cho 9
Vậy x = 2
Xét y = 5 thì x525 chia hết cho 9
Vậy x = 7
Vậy x,y có 2 giá trị là
Nếu y=0 thì x=2
Nếu y=5 thì x=7
x52y chia hết cho 45 => x52y chia hết cho 5 và 9
y=5,0
nếu y = 0
x520 chia hết cho 9 thì x phải bằng : 9-5-2=2
hợp lý
nếu y=5
x525 chia hết cho 9 thì x bằng 18-5-2-5=6
hợp lý
=> có 2 trường hợp 6525 và 2520
x [6,2]
y [5,0]
- Vì số có chữ số tận cùng là 0 và 5 chia hết cho 5 => b = 0,5.
- Vì số chia hết cho 4 phải là số chẵn nên b chỉ có có thể bằng 0.
- Dấu hiệu chia hết cho 3 là có tổng các chữ số chia hết cho 3 => 61ab = 6 + 1 + a + 0 = 7 ( số này không chia hết được cho 3)
- Vậy a chỉ có thể là số 2, 5, 8 ( vì a < 10 ) => số 61ab = 6120; 6150; 6180 đều chia hết cho cả 3, 4 và 5>
~Chúc bạn học tốt~
A, mình bị thiếu, bài làm lại nè:
- Vì số có chữ số tận cùng là 0 và 5 chia hết cho 5 => b = 0,5.
- Vì số chia hết cho 4 phải là số chẵn nên b chỉ có thể là 0.
- Dấu hiệu chia hết cho 3 có tổng các chữ số chia hết cho 3 => 61ab = 6 + 1 + a + 0 = 7 ( số này không chia hết được cho 3 ).
- => a chỉ có thể là số 2, 5, 8 ( vì a < 10), nhưng số 6150 không chia hết cho 4 nên số 61ab = 6120 và 6180 đều chia hết cho 3, 4 và 5.
Gọi số cần tìm là : a (a thuộc N*)
Ta có: a chia 5 dư 4 => a + 1 chia hết cho 5
a chia 6 dư 5 => a + 1 chia hết cho 6
a chia 7 dư 6 => a + 1 chia hết cho 7
=> a + 1 chia hết cho 5;6;7
=> a + 1 thuộc BCNN(5;6;7)
=> BCNN(5;6;7) = 210
=> a + 1 = 210
=> a = 209
Ta gọi số đó là a
a chia 5 dư 4 thì a có tận cùng là 4 hoặc 9, mà a cia 6 dư 5 thì a lẻ => a có tận cùng là 9
Ta có a chia 7 dư 6 thì a + 1 chia hết cho 7, mà a+1 có tận cùng là 0 nên a+1 chia hết cho 10 => a=70
k nha
\(\left(n+10\right)\left(n+15\right)=\left(n+10\right)\left(n+11+4\right)\)
\(=\left(n+10\right)\left(n+11\right)+4\left(n+10\right)\)
Vì \(\left(n+10\right)\left(n+11\right)\)là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+11\right)\)\(⋮\)\(2\)\(\left(1\right)\)
Mà \(4\)\(⋮\)\(2\)\(\Rightarrow4\left(n+10\right)\)\(⋮\)\(2\)\(\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+11\right)+4\left(n+10\right)\)\(⋮\)\(2\)
\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+15\right)\)\(⋮\)\(2\)\(\left(đpcm\right)\)
Để \(b=\overline{x208y}⋮2;5\Rightarrow y=0\)
Ta có: \(b=\overline{x2080}\)
Để \(b⋮3\) thì \(\left(x+2+0+8+0\right)⋮3\Leftrightarrow\left(x+10\right)⋮3\Leftrightarrow x\in\left\{2;5;8\right\}\)
Vậy: ...
x52y=2520
=> x=2
y=0
vậy: x=2;y=0