K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

mình làm bài 2 trước nha:

a) y.(a-b)+a.(y-b)=a.y-b.y+a.y-b.y

                        =(a.y+a.y)-(b.y+b.y)

                         =2.a.y-2.b.y

                        =2.y.(a-b)

b)x2.(x+y)-y.(x2-y2)=x3+x2.y-x2y+y3=x3+y3

17 tháng 6 2017

chiều mai bn nộp thì làm luôn đi còn hỏi đáp nữa !!!!!!

29 tháng 10 2022

Bài 3:

a: =>6x(x^2-4)=0

=>x(x-2)(x+2)=0

hay \(x\in\left\{0;2;-2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow9\left(x^2-1\right)-9x^2+6x-1=2\)

=>9x^2-9-9x^2+6x-1=2

=>6x-10=2

=>6x=12

=>x=2

17 tháng 6 2015

Bài 1:Biến đổi biểu thức sau thành tích các đa thức

16x^2(4x - y) - 8y^2(x + y)+xy (16x+8y)=64x3-16x2y-8xy2-8y3+16x2y+8xy2

=64x3-8y3=(4x)3-(2y)3=(4x-2y)(16x2+8xy+4y)

Bài 2: Tìm x biết

a) (x - 2)^3 -(x - 3)(x^2 + 3x + 9) + 6(x + 1)^2 = 15

<=>x3-6x2+12x-8-(x3-27)+6(x2+2x+1)=15

<=>x3-6x2+12x-8-x3+27+6x2+12x+6=15

<=>24x-25=15

<=>24x=-10

<=>x=-5/12

b) 6(x + 1)^2 - 2(x + 1) ^3 + 2(x - 1)(x^2 +x +1) = 1

<=>6(x2+2x+1)-2(x3+3x2+3x+1)+2(x3-1)=1

<=>6x2+12x+6-2x3-6x2-6x-2+2x3-2=1

<=>6x+2=1

<=>6x=-1

<=>x=-1/6

Bài 3: Tính giá trị biểu thức

D= (2x - 3)^2 - (4x - 6)(2x - 5) + (2x - 5)^2 với x = 99

D= (2x - 3)^2 - (4x - 6)(2x - 5) + (2x - 5)^2

=(2x - 3)^2 - 2(2x - 3)(2x - 5) + (2x - 5)^2

=[(2x-3)-(2x-5)]2

=(2x-3-2x+5)2

=22=4

=>D ko phụ thuộc vào giá trị của x nên 

với x=99 D = 4

29 tháng 12 2017

B1 :

a, B = (x+1)^2+(y-2)^2 = (99+1)^2+(102-2)^2 =  100^2+100^2 = 20000

b, = (2x^2+16x+32)-2y^2

   = 2.(x+4)^2-2y^2

   = 2.[(x+4)^2-y^2] = 2.(x+4-y).(x+4+y)

c, <=> (x^2-3x)+(2x-6) = 0

<=> (x-3).(x+2) = 0

<=> x-3=0 hoặc x+2=0

<=> x=3 hoặc x=-2

B2 :

P = (3-x).(x+3)/x.(x-3) = -(x+3)/x = -x-3/x

k mk nha

29 tháng 12 2017

Bai 1

a)B=(x+1)2+(y-2)2

     Voi x=99,y=102

=>B= 1002+1002

       =20000

b)\(2x^2-2y^2+16x+32\)

=\(2\left[\left(x^2+8x+16\right)-y^2\right]\)

=\(2\left[\left(x+4\right)^2-y^2\right]\)

=2(x-y+4)(x+y+4)

c)\(x^2-3x+2x-6=0\)

=>x(x-3)+2(x-3)=0

=>(x-3)(x+2)=0

=>x=-2;3

Bai 2

\(P=\frac{9-x^2}{x^2-3x}\)

    =\(-\frac{x^2-9}{x\left(x-3\right)}\)

   =\(-\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{-x-3}{x}\)

Bài 1:

\(D=-3x^2+x+15x-5-3\left(2x^2-5x+2\right)\)

\(=-3x^2+16x-5-6x^2+15x-6\)

\(=-9x^2+31x-11\)

\(=-9\cdot\dfrac{1}{9}+\dfrac{31}{3}-11\)

=-11-1+31/3=-12+31/3=-5/3

b: \(E=x^2+x-56-x^2+7x-10=8x-66\)

\(=-\dfrac{8}{5}-66=-\dfrac{338}{5}\)

c: \(F=-3\left(2x^2+x-16x-8\right)-\left(-3x^2+2x-15x+10\right)-4x^2+24x\)

\(=-6x^2+45x+24+3x^2+13x-10-4x^2+24x\)

\(=-4x^2+82x+14\)

\(=-4\cdot9-82\cdot3+14=-268\)

23 tháng 7 2016

bài 1 : a. x^3 +27 -54-x^3 =-27

b. 8x^3 +y^3 -8x^3 +y^3 =2y^3

c. (2x-1+2x+2)(2x-1-2x-2)=(4x+1).(-3)=-12x-3

d. a^3 +b^3 +3ab(a+b) -3ab(a+b)=a^3+b^3

23 tháng 7 2016

 a. (x-1)^2 =5^2

x-1=5

x=6

 

13 tháng 1 2015

1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)

b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)