K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Mình chỉ làm các câu hơi khó xíu,còn các câu kia tự làm nha:

\((2+x)+(4+x)+(6+x)+...+(52+x)=780\)

\(2+x+4+x+6+x+....+52+x=780\)

\(26x+(2+4+6+...+52)=780\)

\(26x+\dfrac{\left[\left(52-2\right):2+1\right]\left(52+2\right)}{2}=780\)

\(26x+702=780\)

\(26x=78\)

\(x=3\)

\(1+2+3+...+x=78\)

Dãy số có số các số hạng là:

\(\dfrac{x-1}{1}+1=x\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=78\)

\(x\left(x+1\right)=156\)

\(x\left(x+1\right)=12.13\)

\(x=12\)

75 + 58.50 – 58.2520 : 22 – 59 : 58(519 : 517 – 4) : 784 : 4 + 39 : 37295 – (31 – 22.5)21125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.29 – [16 + 3.(51 – 49)]47 – (45.24– 52.12) : 14102– 60 : (56 : 54 – 3.5)2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào...
Đọc tiếp

75 + 58.50 – 58.25

20 : 22 – 59 : 58

(519 : 517 – 4) : 7

84 : 4 + 39 : 37

295 – (31 – 22.5)2

1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.

29 – [16 + 3.(51 – 49)]

47 – (45.24– 52.12) : 14

102– 60 : (56 : 54 – 3.5)

2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]

500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15

967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5

Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho cả 2 và 3.

Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để :

a. 423* chia hết cho 3 và 5.

b. 613* chia hết cho2 và 9.

Bài 4. Tìm UCLN và BCNN của.

a. 24 và 10

b. 30 và 28

c. 150 và 84

d. 11 và 15

e. 30 và 90

f. 140 ; 210 và 56

g. 105 ; 84 và 30.

h. 14 ; 82 và 124

i. 24 ; 36 và 160

j. 200 ; 125 và 75.

Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết.

a. 36 và 36 cùng chia hết cho x và x lớn nhất.

b. 60, 84, 120 cùng chia hết cho x và x 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.

d. 70 và 84 cùng chia hết cho x – 2 và x > 8.

e. 150, 84 và 30 đều chia hết cho x – 1 và 0 < x < 16.

Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết.

a. x chia hết cho 16 ; 24 ; 36 và x là số nhỏ nhất khác 0.

b. x chia hết cho 30 ; 40 ; 50 và x là số nhỏ nhất khác 0.

c. x chia hết cho 36 ; 48 ; 60 và x là số nhỏ nhất khác 0.

d. x là bội chung của 18 ; 30 ; 75 và 0 x < 1000.

e. x + 2 chia hết cho 10 ; 15 ; 25 và x < 500.

f. x – 2 chia hết cho 15 ; 14 ; 20 và 400 x

Bài 7. Tìm số tự nhiên x, biết.

a. 35 chia hết cho x + 3.

b. 10 chia hết cho (2x + 1).

c. x + 7 chia hết cho 25 và x < 100.

d. x + 13 chia hết cho x + 1.

e. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.

3
6 tháng 11 2019

bạn lấy đề ở đâu vậy mà sao giống mình quá zợ

9 tháng 11 2021

bạn ơi bạn tự làm đi dễ mỗi tội dài thôi

28 tháng 6 2017

2) là gì vậy bạn , 17x hay là x17

28 tháng 6 2017

x17 đó bạn nhé

6 tháng 2 2017

1) 2x . 4 = 128

         2x = 128 : 4

         2x = 32

         2x = 25

=> x = 5

2) (2x + 1)3 = 125

    (2x + 1)3 = 53

=> 2x + 1 = 5

           2x = 5 - 1

            2x = 4

              x = 2

các bài khác bạn tự làm nha

6 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nha

5 tháng 2 2020

a) Ta có: x-4 > 0 \(\Rightarrow x>4\)

x+6 > 0 \(\Rightarrow x>-6\)

Vậy x \(\ge4\)

b) TH1: x+5 < 0 và x-12 > 0

\(\Rightarrow\) x < -5 và x >12

\(\Rightarrow\) Ko tìm đc x

TH2: x+5 > 0 và x-12 < 0

\(\Rightarrow\) x > -5 và x < 12

\(\Rightarrow-5\le x\le12\)

c) (x-11)2 = 36

(x-11)2 = 62 hoặc (x-11) = (-6)2

x-11 = 6 hoặc x-11 = -6

Vậy x = 17 hoặc x = 5

d) (21-x)2 +24 = 8

(21-x)2 = -16

Vậy ko tìm đc x

e) (22+x)3 +12 = 4

(22+x)3 = -8

(22+x)3 = (-2)3

22+x = -2

x = -24

g) x+4 \(⋮\) x+1

x+1+3 \(⋮\) x+1

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) x+1

\(\Rightarrow\) \(x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-4;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-5;-1;1\right\}\)

h) x+12 \(⋮\) x-3

x-3+15 \(⋮\) x-3

\(\Rightarrow15⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;-3;-5;-15;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;-2;-12;4;6;8;18\right\}\)

k) 2x+11 \(⋮\) x+3

2(x+3) +5 \(⋮\) x+3

\(\Rightarrow5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-11;-5;-1\right\}\)

4 tháng 2 2020

a) ( x - 4 ) . ( x + 6 ) > 0

\(\left[{}\begin{matrix}x-4>0\\x+6< 0\\x-4< 0\\x+6>0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -6\\x< 4\\x>-6\end{matrix}\right.\) ⇒ -6 < x < 4

➤ Vậy x ∈ {-5; -4; -3; ....; 1; 2; 3}

b) ( x + 5 ) . ( x - 12 ) < 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+5>0\\x-12< 0\\x+5< 0\\x-12>0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x>-5\\x< 12\\x< -5\\x>12\end{matrix}\right.\) ⇒ -5 < x < 12

➤ Vậy x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; ... 11}

c) ( x - 11 )2 = 36

( x - 11 )2 = 62

x - 11 = 6

x = 6 + 11

x = 17

d) ( 21 - x )2 + 24 = 8

( 21 - x )2 = 8 - 24

( 21 - x )2 = -16

Cái này mũ 2 thì ko thể nào ra số âm đc

e) ( 22 + x )3 + 12 = 4

( 22 + x )3 = 4 - 12

( 22 + x )3 = -8

( 22 + x )3 = (-2)3

22 + x = -2

x = (-2) - 22

x = -24

g) x + 4 chia hết cho x + 1

Do đó ta có x + 4 = x + 1 + 3

Nên 3 ⋮ x + 1

Vậy x + 1 ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}

Ta có bảng sau :

x + 1 -1 1 -3 3
x -2 0 -4 2

➤ Vậy x ∈ {-2; 0; -4; 2}

h) x + 12 chia hết cho x - 3

Do đó ta có x + 12 = x - 3 + 15

Nên 15 ⋮ x - 3

Vậy x - 3 ∈ Ư(15) = {-1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15}

Ta có bảng sau :

x - 3 -1 1 -3 3 -5 5 -15 15
x 2 4 0 6 -2 8 -12 18

➤ Vậy x ∈ {2; 4; 0; 6; -2; 8; -12; 18}

k) 2x + 11 chia hết cho x + 3

\(\left[{}\begin{matrix}\text{2x + 11 chia hết cho x + 3 }\\\text{2(x + 3) chia hết cho x + 3 }\end{matrix}\right.\)

2x + 11 chia hết cho 2(x + 3)

Do đó 2x + 11 = 2(x + 3) + 5

Nên 5 ⋮ x + 3

Vậy x + 3 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

Ta có bảng sau :

x + 3 -1 1 -5 5
x -4 -2 -8 2

➤ Vậy x ∈ {-4; -2; -8; 2}

m) 6x + 7 chia hết cho x + 2

\(\left[{}\begin{matrix}\text{6x + 7 chia hết cho x + 2 }\\\text{6(x + 2) chia hết cho x + 2 }\end{matrix}\right.\)

6x + 7 chia hết cho 6(x + 2)

Do đó ta có 6x + 7 = 6(x + 2) - 5

Nên -5 ⋮ x + 2

Vậy x + 2 ∈ Ư(-5) = {-1; 1; -5; 5}

Ta có bảng sau ;

x + 2 -1 1 -5 5
x -3 -1 -7 3

➤ Vậy x ∈ {-3; -1; -7; 3}

5 tháng 2 2020

a) \(\left(x-4\right)\left(x+6\right)>0\)

x - 4 và x + 6 là hai số cùng dấu.Ta có hai trường hợp :

  • \(\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+6>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>4\\x>-6\end{cases}\Leftrightarrow}x>4\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 4\\x< -6\end{cases}}\Leftrightarrow x< -6\)

Vậy x > 4 và x < -6

b) \(\left(x+5\right)\left(x-12\right)< 0\)

x + 5 và x - 12 là hai số khác dấu nhau và do x + 5 > x - 12 nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-12< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 12\end{cases}}\Leftrightarrow-5< x< 12\)

c) \(\left(x-11\right)^2=36\)

=> (x - 11)2 = 62

=> \(\left(x-11\right)=6\)hoặc \(\left(x-11\right)=-6\)

=> x = 6 + 11 hoặc x = -6+11

=> x = 17 hoặc x = 5

d) \(\left(21-x\right)^2+24=8\)

=> \(\left(21-x\right)^2=8-24\)

=> \(\left(21-x\right)^2=-16\)

=> x không thỏa mãn yêu cầu đề bài

e) \(\left(22+x\right)^3+12=4\)

=> \(\left(22+x\right)^3=4-12\)

=> \(\left(22+x\right)^3=-8\)

=> \(\left(22+x\right)^3=\left(-2\right)^3\)

=> 22 + x = -2

=> x = -2 - 22 = -24

g) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)

=> x + 1 \(\inƯ\left(3\right)\)

=> x + 1 \(\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> x \(\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

h) \(\frac{x+12}{x-3}=\frac{x-3+15}{x-3}=1+\frac{15}{x-3}\)

=> \(x-3\inƯ\left(15\right)\)

=> x - 3 \(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

=> \(x\in\left\{4;2;6;0;8;-2;18;-12\right\}\)

Còn k),m) bạn tự làm nhé

21 tháng 1 2017

?????????????????????????????

21 tháng 1 2017

Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.

18 tháng 10 2017

1.

a) ( 57 + 59 ) . ( 68 + 610 ) . ( 24 - 42 )

= ( 57 + 59 ) . ( 68 + 610 ) . 0

= 0

b) 9 < 3x < 27

32 < 3x < 33

2 < x < 3

Vậy 2 < x < 3

2.

a) xy - 2x = 0

x ( y - 2 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}}\)

b) ( x- 4 ) . ( x - 3 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}\)

c) Ta có : 3n+2 + 3n = 3n . 32 + 3n = 3n . ( 32 + 1 ) = 3n . 10 \(⋮\)10

Đề thi kiểm tra thực lực 45'Trắc NghiệmBài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113Bài 2: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 b, 5 . 42 – 18 : 32Bài 3:...
Đọc tiếp

Đề thi kiểm tra thực lực 45'

Trắc Nghiệm

Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.

a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24

c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113

Bài 2: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:

a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 b, 5 . 42 – 18 : 32

Bài 3: Thực hiện phép tính:

a, 80 - (4 . 52 – 3 .23) b, 23 . 75 + 25. 23 + 180

c, 24 . 5 - [131 – ( 13 – 4 )2] d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}

Tự luận

Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:

a, 128 – 3( x + 4 ) = 23 b, [( 4x + 28 ).3 + 55] : 5 = 35

c, (12x – 43).83 = 4.84 d, 720 : [ 41 – ( 2x – 5 )] = 23.5

Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:

a, 123 – 5.( x + 4 ) = 38 b, (3x – 24) .73 = 2.74

Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7.

Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu chia nó với 3 rồi trừ đi 4, sau đó nhân với 5 thì được 15.

Bài 8: Tìm số tự nhiên x, biết rằng:

a, 70 chia hết cho x , 84 chia hết cho x và x > 8.

b, x chia hết cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0 < x < 500

Bài 9: Tìm số tự nhiên x sao cho:

a, 6 chia hết cho (x – 1) b, 14 chia hết cho (2x +3).

Chúc các bạn thành công ^_^ haha

4
13 tháng 1 2017

kiểm tra thực lực thì bạn phải làm chứ bạn! Kiểm tra năng lực học của bạn như thế nào nữa!

14 tháng 11 2016

các bạn làm rồi cho mik xem thử nhá tại mik cũng đang ôn mí dạng này