Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có A = 123456789....99100
Tống các chữ số của A là : ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) . 11 + 1 = 45 . 11 + 1 = 495 + 1 = 496 ko chia hết cho 3 => A ko chia hết cho 3
K MIK NHA BN !!!!!!
B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1
* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số
* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3
Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số
B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1)
* Xét k = 1
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2)
* Xét k lẻ mà k > 1
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn
=> k + 1 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3)
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn
=> k + 2 và k + 10 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4)
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất
B3:Số 36=(2^2).(3^2)
Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36
Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.
Cho tập hợp ước của 12 là B.
B={1;2;3;4;6;12}
K MIK NHA BN !!!!!!
Gọi số học sinh là x.
Theo đề ta có: x : 15,20,25 dư 12 => x - 12 \(⋮\)15,20,25.
=> \(x-12\in BC\left(15,20,25\right)\)
\(\Rightarrow x-12\in\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{12;312;612;912;1212;...\right\}\)
Mà x\(⋮\)36 và x có 3 chữ số => x = 612.
Vậy có 612 học sinh tham gia đồng diễn thể dục.
Bài 1: P là lẻ, vì nếu P chẵn thì P = 2 => P + 4 = 6 là hợp số.
*) P = 3 => P + 4 = 7; P + 20 = 23 => hợp lí.
*) P > 3 => P phải là số không chia hết cho 3 vì nếu nó chia hết cho 3 thì không phải là hợp số (ngoài số 3)
=> P = 3k + 1 hoặc 3k + 2
+) Với P = 3k + 1 => P + 20 = 3k + 21 chia hết cho 3 => loại
+) Với P = 3k + 2 ==> P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => loại
Vậy P chỉ có thể = 3
Bài 2: S = 30 + 31 + 32 + ... + 3123
S = (30 + 31 + 32 + 33) + ... + (3120 + 3121 + 3122 + 3123)
S = 30(1 + 31 + 32 + 33) + ... + 3120.( 1 + 31 + 32 + 33)
S = 30.40 + ... + 3120.40
S = 40.(30 + ... + 3120) = 4.10.40.(30 + ... + 3120)
Vì tích chứa 10 => S chia hết cho 10.
S = 1 + 3 + 32 + ... + 3123
S = ( 1 + 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + ... + ( 3120 + 3121 + 3122 + 3123 )
S = 1.40 + 34(1+3+32+33) + ... + 3120.(1+3+32+33)
S = 1.40 + 34.40 + ... + 3120.40
S = 4.10.(1+34+...+3120) chia hết cho 10
Ai nhanh mk k cho !!!