Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)
→ X gồm: C, H và O.
mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)
→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.
Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của X là C2H6O.
Câu 2 :
a)
\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)
Vậy :
\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)
b)
Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2
\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA
=> hợp chất A có nguyên tố O.
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)
mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)
Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{2,2-0,15.12-0,4.1}{16}=0\left(mol\right)\)
Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8
=> CTPT: (C3H8)n
Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C3H8
Gọi CTĐGN của A là \(C_xH_y\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\Rightarrow m_C=0,2\cdot12=2,4g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6mol\Rightarrow m_H=0,6g\)
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow CTĐGN\) là \(CH_3\)
Gọi CTHH cần tìm là \(\left(CH_3\right)_n\)
Theo bài: \(M_A=15\cdot2=30g\)\(\Rightarrow15n=30\Rightarrow n=2\)
Vậy A cần tìm có CTHH là \(C_2H_6\)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)
\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)
\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)
Gọi CTHH của HC là FexOy
nFe=\(\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,08}{0,12}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của HC là Fe2O3
a,Gọi CTC CaxCyOz
Ta có
\(\dfrac{mCa}{MCa}:\dfrac{mC}{MC}:\dfrac{mO}{MO}=\dfrac{1}{40}:\dfrac{0.3}{12}:\dfrac{1.2}{16}=1:1:3\) CTHH CaCO3
Gọi CTC FexOy
Ta có
x:y=
\(\dfrac{mFe}{MFe}:\dfrac{mO}{MO}=\dfrac{4.48}{56}:\dfrac{1.92}{16}=2:3\)
CTHH Fe2O3