K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\\ \Rightarrow28\left(5a+7b\right)=29\left(6a+5b\right)\\ \Rightarrow140a+196b=174a+145b\\ =140a-174a=-196b+145b\\ =-31a=-51b\\ \Rightarrow\dfrac{a}{-51}=\dfrac{b}{-31}\\ \Rightarrow a:b=-51:\left(-31\right)\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{-51}{-31}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{51}{31}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=3;b=2\)

Vậy a=3 và b=2

21 tháng 7 2017

hân chéo ta được:

28(5a+7b)=29(6a+5b)28(5a+7b)=29(6a+5b)

\Leftrightarrow 140a+196b=174a+145b140a+196b=174a+145b

\Leftrightarrow 51b=34a51b=34a

Vì a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau và là số tự nhiên

\RightarrowƯCLN(51,34)=17ƯCLN(51,34)=17

Từ đây ta tính được a=3;b=2a=3;b=2

p/s: Cách làm trên chưa thật hợp lý, bạn có thể trình bày sao cho hiểu là được nhé !

5 tháng 4 2017

a, Ta có: \(\dfrac{32}{37}>\dfrac{32}{54}>\dfrac{19}{54}\Rightarrow\dfrac{32}{37}>\dfrac{19}{54}\)

b, Ta có: \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{18}{53}>\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)

\(\dfrac{26}{78}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{26}{78}\)

c, Ta thấy: \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

\(\dfrac{74}{295}>\dfrac{74}{296}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{74}{295}\)

5 tháng 4 2017

tick cho mk vớihaha

1 tháng 5 2017

Ta có:A-1=\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}-1=\dfrac{10^8+2-10^8+1}{10^8-1}=\dfrac{3}{10^8-1}\)

B-1=\(\dfrac{10^8}{10^8-3}-1=\dfrac{10^8-10^8+3}{10^8-3}=\dfrac{3}{10^8-3}\)

Do \(\dfrac{3}{10^8-1}>\dfrac{3}{10^8-3}\)

=>A-1>B-1

<=>A>B

Vậy...

2 tháng 5 2017

mik cũng đg cần mà bnXuân Tuấn Trịnh làm đúng ko z

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

6 tháng 4 2017

Link này bạn: Câu hỏi của Quỳnh Anh Shuy - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+....+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\left(\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\dfrac{56}{305}\)

Vậy S = \(\dfrac{56}{305}\)

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{3}{2}.\dfrac{56}{305}=\dfrac{84}{305}\)

3 tháng 2 2017

a)x+4 khác 0 nha.=>x khác -4

b)mk ko biết

23 tháng 2 2017

Mình làm gọn nhé ,mình không có thời gian nhiều

\(\frac{\left(-2\right)^3.3^3.5^3.7.8}{3.2^4.5^3.14}=\frac{-1.3^2.7.4}{7.2}=-18\)

câu kia đề bị sai rồi ,tính không ra

7 tháng 3 2017

k câu đó mk ghi k sai đâu

hôm nay thầy giải cho mk oy

nhưng mà dù gì thì cx cảm ơn bn nhé!thanghoaok

23 tháng 10 2017

Bỏ mũ 2006 nha mọi người!

10 tháng 8 2018

Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi leuleu

Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)

Thật vậy, ta có :

72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4

⇒ 72004 = ( .......... 9 )

392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4

⇒ 392^94 = ( .......... 9 )

⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10

\(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.