Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(11^{25}\div11^{23}-3^5\div\left(1^{10}+2^3\right)-60\)
\(=11^{25}\div11^{23}-3^5\div\left(1+8\right)-60\)
\(=11^{25}\div11^{23}-3^5\div3^2-60\)
\(=11^2-3^3-60\)
\(=121-27-60\)
\(=94-60=34\)
b, \(2345-1000\div\left[19-2\left(21-18\right)^2\right]\)
\(=2345-1000\div\left[19-2.3^2\right]\)
\(=2345-1000\div\left[19-2.9\right]\)
\(=2345-1000\div1=2345-1000=1345\)
c, \(128-\left[68+8\left(37-35\right)^2\right]\div4\)
\(=128-\left[68+8.2^2\right]\div4\)
\(=128-\left[68+8.4\right]\div4\)
\(=128-\left[68+32\right]\div4\)
\(=128-100\div4=128-25=103\)
d, \(107-\left\{38+\left[7.3^2-24\div6+\left(9-7\right)^3\right]\right\}\div15\)
\(=107-\left\{38+\left[7.9-4+2^3\right]\right\}\div15\)
\(=107-\left\{38+\left[63-4+8\right]\right\}\div15\)
\(=107-\left\{38+\left[59+8\right]\right\}\div15\)
\(=107-\left\{38+67\right\}\div15\)
\(=107-105\div15\)
\(=107-7=100\)
e, \(50-\left[50-\left(2^3.5\right)\div2+3\right]\)
\(=50-\left[50-8.5\div2+3\right]\)
\(=50-\left[50-40\div2+3\right]\)
\(=50-\left[50-20+3\right]\)
\(=50-\left[30+3\right]\)
\(=50-33=17\)
Bài 2 :
a, \(5\left(x-9\right)=350-5^2\)
\(5\left(x-9\right)=350-25\)
\(5\left(x-9\right)=325\)
\(x-9=325\div5\)
\(x-9=65\)
\(\Rightarrow x=65+9\)
\(\Rightarrow x=74\)
Vậy x = 74
b, \(2\left(x-51\right)=2.2^3+20\)
\(2\left(x-51\right)=16+20\)
\(2\left(x-51\right)=36\)
\(x-51=36\div2\)
\(x-51=18\)
\(\Rightarrow x=18+51\)
\(\Rightarrow x=69\)
Vậy x = 69
c, \(2.3^x=162\)
\(\Rightarrow2.3^x=2.3^4\)
\(\Rightarrow3^x=3^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy x = 4
Bài 1: Tìm x (lần sau ghi rõ đề bài này nha bạn)
| x - 3 | = 6
Xảy ra hai trường hợp:
TH1: x là số nguyên dương
Ta có: x - 3 = 6
x = 6 + 3
x= 9
TH2: x là số nguyên âm
Ta có: | x - 3 | = (-6)
x = (-6) + 3
x = (-3)
Bài 2
a) ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) =
36 = 22 x 32
60 = 22 x 3 x 5
72 = 23 x 32
ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 22 x 3 = 12
Vì 12 là ƯCLN của 30 ; 60 ; 72 nên Ư(12) là các ước chung của 36 ; 60 ; 72 .
Ư(12) = ( 12; 24 ; 36 ; 48 ; ... )
Ta thấy trong dãy số trên chỉ có 12 là ƯC của các số (36;60;72) nên các ước chung của 36,60,72 là 12
b) Gọi số học sinh trường đó là a
Ta có:
\(a⋮\left(12;15;18\right)\Rightarrow a\in BC\left(12;15;18\right)\)và \(150< a< 200\) Mà:
BCNN ( 12 ; 15 ; 18) =
12 = 22 x 3
15 = 3 x 5
18 = 2 x 32
BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 22 x 32 x 5 = 180
Ta có: B(180) là BC (12;15;18). Nên:
B(180) = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ... }
Vì 150 < a < 200 . Suy ra a = 180
Đs: 180 học sinh
Bài 2:a)<=>5(x+4) =125-38
<=>5(x+4)=87
<=>x+4=17,4
<=>x=17,4-4=13.4
b)<=> ( 3x – 24) . 73 = 2.74
<=> (3x – 16) = 2.74 : 73
<=> (3x – 16) =2.7
<=>3x – 16 = 14
<=> 3x = 30
<=> x = 10
c)=> xϵ ƯC (70, 84) và x > 8
Ta có: 70 = 2. 5. 7 => ƯCLN( 70,84) = 2. 7 = 14
84 = 22. 3. 7
=> ƯC (70, 84) = Ư(14) = { 1 ;2; 7; 14 }
Vì x > 8 => x = 14
d)=>xϵ BCNN (12, 25, 30) và 0 < x < 500
=>BC(12,25,30)=B(300) = { 0; 300; 600; …}
Vì 0 < x < 500
=> x = 300
giup minh nha cac ban . lam duoc minh se tick cho va ket ban . cam on cac ban