Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
b) \(\frac{-3}{4}\) và \(-0,8\)
Ta có: \(\frac{-3}{4}=\frac{-15}{20}\) ; \(-0,8=\frac{-8}{10}=\frac{-16}{20}\)
So sánh: \(\frac{-15}{20}>\frac{-16}{20}\)
=> \(\frac{-3}{4}>-0,8\)
Bài 2:
a) \(\frac{4}{5}+\frac{2}{7}-\frac{7}{10}\)
= \(\frac{56}{70}+\frac{20}{70}-\frac{49}{70}\)
= \(\frac{27}{70}\)
Câu b tương tự nhưng MSC là 12 nha, đúng thì k cho mik.
Bài 2
a, \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{7}{10}=\) \(\dfrac{27}{70}\)
Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)
220-5x=3x-36
-5x-3x=-36-220
-8x =-256
x=32
Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k
suy ra a=3k ; b=4k
Ta có a*b=48
suy ra 3k*4k=48
12k =48
k=4
suy ra a=3*4=12
b=4*4 =16
Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được
a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5
suy ra a=1,5; b=2,5; c=3,5; d=4,
a) Với a>b thì => (a+n).b=ab+bn>ab+an=a(b+n)=>(a+n).b>a.(b+n)
=> a+nb+n >ab
Với b>a thì chứng minh tương tự ta được a+nb+n <ab
Với a=b thì chứng minh tương tự ta được a+nb+n =ab
\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}< \frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}=A\)=> A>B
Bài 1 :
Ta có :
\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)
Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)
Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)
Vậy \(A>B\)
Bài 2 :
Ta có :
\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)
\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)
\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)
\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)
Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)
Nên : \(M>4\)
Vậy \(M>4\)
Bài 3 :
Ta có :
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)
Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)
Vậy \(A< \frac{3}{4}\)
Bài 4 :
\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)
Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)
\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)
\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)
\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)
\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)
\(\Rightarrow x+2=2017\)
\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)
Vậy \(x=2015\)
+> Ta đi chứng minh tính chất \(\frac{a}{b}>1\)thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)
Có\(\frac{a}{b}>1\Rightarrow a>b\)
\(\Rightarrow ac>bc\) \(\Rightarrow ac+ab>bc+ab\)\(\Rightarrow a\left(b+c\right)>b\left(a+c\right)\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)\(\left(1\right)\)
+> Aps dụng tính chất (1) vào b thức B ta có:
\(B=\frac{100^{10}-1}{100^{10}-3}>\frac{100^{10}-1+2}{100^{10}-3+2}=\frac{100^{10}+1}{100^{10}-1}\)
\(\Rightarrow B>\frac{100^{10}+1}{100^{10}-1}\)
\(\Rightarrow B>A\)
Vậy \(B>A\)
a, => ( a+2) x ( a+2) và (a+3) x a ( Chú ý tất cả có mẫu là a x ( a+2 ) nhé mình không biết để ps )
Rồi sau đó bạn tách ra và xem phần nào lớn hơn thì ps đó lớn hơn nhé
b, 1 - a trên a+6 = a + 6 - a trên a + 6 = 6 trên a + 6
1 - a + 1 trên a + 7 = a + 7 - (a + 1) trên a + 7 = 6 trên a + 7
2 ps có cùng tử số là 6 nhưng mẫu a + 7 lớn hơn nên ps 6 trên a + 7 sẽ nhỏ hơn
=> a+1 trên a + 7 nhỏ hơn cái ps kia
mình không viết đc ps bạn chịu khó hiểu từ trên là cái gạch ở ps nha
a, \(\dfrac{313}{370}=1-\dfrac{57}{370}\\ \dfrac{314}{371}=1-\dfrac{57}{371}\)
Mà: \(\dfrac{57}{370}>\dfrac{57}{371}\Rightarrow1-\dfrac{57}{370}< 1-\dfrac{57}{371}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{313}{370}< \dfrac{314}{371}\)
b, \(-\dfrac{3}{4}=-0,75\)
Do: \(0,75< 0,8\)
\(\Rightarrow-0,75>-0,8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{4}>-0,8\)
c, \(-\dfrac{151515}{323232}< 0< \dfrac{3}{7}\)
hay \(\dfrac{-151515}{323232}< \dfrac{3}{7}\)