K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

a,

\(\dfrac{13}{17}=1-\dfrac{4}{17}\\ \dfrac{25}{29}=1-\dfrac{4}{29}\\ \dfrac{4}{17}>\dfrac{4}{29}\Rightarrow1-\dfrac{4}{17}< 1-\dfrac{4}{29}\Leftrightarrow\dfrac{13}{17}< \dfrac{25}{29}\)

Vậy \(\dfrac{13}{17}< \dfrac{25}{29}\)

b,

\(\dfrac{59}{101}>\dfrac{56}{101}>\dfrac{56}{105}\\ \Rightarrow\dfrac{59}{101}>\dfrac{56}{105}\)

Vậy \(\dfrac{59}{101}>\dfrac{56}{105}\)

c,

\(\dfrac{14}{55}>\dfrac{14}{56}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{20}{80}>\dfrac{20}{83}\)

Vậy \(\dfrac{14}{55}>\dfrac{20}{83}\)

3 tháng 8 2017

d,

\(\dfrac{13}{57}< \dfrac{13}{39}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{29}{87}< \dfrac{29}{73}\)

Vậy \(\dfrac{13}{57}< \dfrac{29}{73}\)

e,

\(\dfrac{17}{21}=\dfrac{17\cdot101}{21\cdot101}=\dfrac{1717}{2121}\)

Vậy \(\dfrac{17}{21}=\dfrac{1717}{2121}\)

3 tháng 8 2017

3. a) Ta có : 13.29 = 377
25.17 = 425
=> \(\dfrac{13}{17}< \dfrac{25}{29}\)
b) Ta có : 59.105 > 56.101
=> \(\dfrac{59}{101}>\dfrac{56}{105}\)
c) Ta có : 14.83 = 1162
20.55 = 1100
=> \(\dfrac{14}{55}>\dfrac{20}{83}\)
d) Ta có : 13.73 = 949
29.57 = 1653
=> \(\dfrac{13}{57}< \dfrac{29}{73}\)
e) Ta có : \(\dfrac{1717}{2121}=\dfrac{17}{21}\)
=> \(\dfrac{17}{21}=\dfrac{1717}{2121}\)
@Đặng Vũ Hoài Anh

3 tháng 8 2017

4. Gọi các phân số cần tìm có dạng \(\dfrac{x}{3}\)
Ta có : \(\dfrac{-1}{2}< \dfrac{x}{3}< \dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{-3}{6}< \dfrac{2x}{6}< \dfrac{3}{6}\)

=> -3 < 2x < 3
=> 2x = -2; 0; 2
=> x = -1; 0; 1 (thỏa mãn)
@Đặng Vũ Hoài Anh

11 tháng 7 2017

các bạn giúp mk vs

mk đg cần gấp khocroi

12 tháng 7 2017

Theo quy ước với mọi phân số lớn hơn 0 thì ta có:

\(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\left(n\in N;n\ne0\right)\)

Áp dụng với bài trên ta => ĐPCM

CHÚC BẠN HỌC TỐT.......

23 tháng 7 2017

Các bạn không cần trả lời câu hỏi trên của mik vì mik đã hiểu rồi nha . Cho nên đừng trả lời ! OKleuleu

23 tháng 7 2017

Mình khuyen bạn phải suy nghĩ kĩ bài trước khi đăng lên nhé!!hum

12 tháng 3 2017

Hỏi đáp Toán

1 tháng 8 2017

c) E = \(\dfrac{4116-14}{10290-35}\) và K = \(\dfrac{2929-101}{2.1919+404}\)

E = \(\dfrac{4116-14}{10290-35}\)

E = \(\dfrac{14.\left(294-1\right)}{35.\left(294-1\right)}\)

E = \(\dfrac{14}{35}\)

K = \(\dfrac{2929-101}{2.1919+404}\)

K = \(\dfrac{101.\left(29-1\right)}{101.\left(38+4\right)}\)

K = \(\dfrac{29-1}{34+8}\)

K = \(\dfrac{28}{42}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

Ta có : E = \(\dfrac{14}{35}\) và K = \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{14}{35}\) = \(\dfrac{42}{105}\)

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{70}{105}\)

Vậy E < K

Các câu còn lại tương tự

10 tháng 11 2017

Câu 1:

a) \(\dfrac{-15}{17}\)\(\dfrac{-19}{21}\)

Ta có: \(\dfrac{-15}{17}=-1+\dfrac{2}{17}\); \(\dfrac{-19}{21}=-1+\dfrac{2}{21}\)

\(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{21}\)

Do đó: \(\dfrac{-15}{17}>\dfrac{19}{-23}\)

b) \(\dfrac{-13}{19}\)\(\dfrac{19}{-23}\)

Ta có: \(\dfrac{19}{23}>\dfrac{19}{25}\); \(\dfrac{13}{19}=1-\dfrac{6}{19}\); \(\dfrac{19}{25}=1-\dfrac{6}{25}\)

\(\dfrac{6}{19}>\dfrac{6}{25}\) \(\Rightarrow\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{25}< \dfrac{19}{23}\)

\(\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{23}\Rightarrow\dfrac{-13}{19}>\dfrac{19}{-23}\)

c) \(\dfrac{-24}{35}\)\(\dfrac{-19}{30}\)

Ta có: \(\dfrac{-24}{35}=-1+\dfrac{19}{35}\);\(\dfrac{-19}{30}=-1+\dfrac{11}{30}\)

\(\dfrac{11}{35}< \dfrac{11}{30}\)

Do đó: \(\dfrac{-24}{35}< \dfrac{-19}{30}\)

d) \(\dfrac{-1941}{1931}\)\(\dfrac{-2011}{2001}\); \(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)

\(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)

Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)

Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931}\)

10 tháng 11 2017

Sorry câu d mình viết ngược:

Làm lại:

d) \(\dfrac{-1941}{1931}\)\(\dfrac{-2011}{2001}\)

Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931};\)

\(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)

\(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)

Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)

4 tháng 8 2018

bài 2:tính hợp lý

1.a) Dễ nhận thấy đề toán chỉ giải được khi đề là tìm x,y. Còn nếu là tìm x ta nhận thấy ngay vô nghiệm. Do đó: Sửa đề: \(\left|x-3\right|+\left|2-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\left|2-y\right|=0\)

\(\left|x-3\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\-\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\) (1)

\(\left|2-y\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-y=0\\-\left(2-y\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1) và (2) có: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x_1=3\\x_2=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y_1=2\\y_2=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)