K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

3B=3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120

3B-B=(3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120)-(1+3^1+3^2+3^3+.....+3^119)

2B=3^120-1

B=3^120-1/2

\(B=1+3^1+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)

\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{120}\)

\(3B-B=\left(3+3^2+...+3^{120}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)

\(2B=1+3^{120}\)

17 tháng 9 2017

a ) 1/x = 1/6 + y/3 = 1/6 + y.2/6 = 1+y.2/6 

Để 1+ y.2 / 6 = 1/x thì 1 + y.2 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

1+y.2 = 1 => y = 0 <=> x = 6

1 + y.2 = 2 => không tồn tại y

1 + y.2 = 3 => y = 1 <=> x = 2

1 + y. 2 = 6 => không tồn tại y 

b ) x/6 - 1/y = 1/2 = 3/6

=> x > 3 

x = 4 thì y = 6

x = 5 thì y = 3

x = 6 thì y = 2

17 tháng 9 2017

a) \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=6\)\(\Rightarrow x;\left(1+2y\right)\)là cặp ước của 6.

Bạn tự lập bảng và tìm giá trị của x và y.

b) \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}=\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)=6\)\(\Rightarrow y;\left(x-3\right)\)là cặp ước của 6.

30 tháng 7 2018

a)ta có 74n-1 = (74)n-1 = 2401n - 1 = ...1-1=...0   \(⋮\) 10 { vì 2041 có tận cùng bằng 1 nên 2041 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 2041n có tận cùng bằng 1}

b) ta có 92n+1+1 = (92). 9 + 1 = 81n .9 +1 = ..1 .9 +1=..9+1=..0   \(⋮\)10 { vì 81 có tận cùng bằng 1 nên 81 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 81n có tận cùng bằng 1}

cho mik mik giải nốt bài 2 cho

29 tháng 10 2020

LEU LEU KO

2 tháng 1 2019

5, 

Ta có :n2 + n + 6 = n(n + 1 ) + 6

Ta có : n( n +1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) không có c/s tận cùng là 9 và 4

=> n(n+1)+6 không có c/s tận cùng là 0 hoặc 5 ( vì đề bài yêu cầu là không chia hết cho 5 )

Vậy n2+ n+ 6 không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N

2 tháng 1 2019

6, 

Ta có: 012,137,262,387,512,637,762,887 là các số có tận cùng chia cho 125 dư 12

Từ các số trên, ta chọn ra số có tận cùng chia cho 8 dư 3

Số có tận cùng là 387 thì chia cho 8 sẽ dư 3

=> các số có tận cùng là 387

20 tháng 2 2017

a/ \(\frac{3n}{n-1}=\frac{3n-3+3}{n-1}=3+\frac{3}{n-1}\)

để 3n chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc ước của 3

suy ra n-1 thuộc -3;-1;1;3

suy ra n thuộc -2;0;2;4

b/\(\frac{n+10}{n-1}=\frac{n-1+11}{n-1}=1+\frac{11}{n-1}\)

để n+10 là bội của n-1 thì 11 phải là bội của n-1

suy ra n-1 thuộc -11;-1;1;11

suy ra n thuộc -10;0;2;12

gặp dạng toán như vậy thì bạn cứ áp dụng cách này để làm nhé

c/ gọi ba số đó là n-1;n;n+1

ta thấy \(\left(n-1\right)+n+\left(n+1\right)=3n\)chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z

vậy tổng 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3

nhớ k cho mình nhé  ^.^

20 tháng 2 2017

Ta có : 3n chia hết cho n - 1 

<=> 3n - 3 + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3(n - 1) + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

n - 1-3-113
n-2024
13 tháng 1 2018

bài 1:

a, Ta có: 2-4x chia hết cho x-1

x-1 chia hết cho x-1 => 4(x-1) chia hết cho x - 1 =>4x-4 chia hết cho x-1

=> 2-4x+(4x-4) chia hết cho x-1

=> -2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(-2) = {1;-1;2;-2}

=>x thuộc {2;0;3;-1}

b, x2-x+1 chia hết cho x-1

=>X(x-1)+1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>x thuộc {2;0}

2, 

a, 5x + 7y = 5x - 5y + 12y = 5(x - y) + 12y

Vì x - y chia hết cho 3 => 5(x - y) chia hết cho 3

12y chia hết cho 3

=> 5(x - y) + 12y chia hết cho 3 hay 5x + 7y chia hết cho 3

b, 39x - 33y + 1092 = 39x - 39y + 6y + 1092 = 39(x - y) + 6y + 1092

Vì x - y chia hết cho 3 => 39(x - y) chia hết cho 3

6y chia hết cho 3

1092 chia hết cho 3

=> 39(x - y) + 6y + 1092 chia hết cho 3 hay  39x - 33y + 1092 chia hết cho 3

3,

5xy-5x+y=5

5x(y-1)+(y-1)=5-1

(5x+1)(y-1)=4

Ta có bảng:

5x+11-12-24-4
y-14-42-21-1
x0-2/5 (loại)1/5 (loại)-3/5 (loại)3/5 (loại)-1
y5-33-120

Vậy các cặp (x;y) là (0;5);(-1;0)

29 tháng 7 2019

Ta có :B = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 3+ ...  + 397 + 398 + 399

             =  (1 + 3 + 32) + (33 + 34 + 35) + ...  + (397 + 398 + 399)

             =  (1 + 3 + 32) + 33 . (1 + 3 + 32) +...+ 397.(1 + 3 + 32)

             =  13 + 33 . 13 + ... + 397.13

             = 13.(1 + 33+ ... + 397\(⋮\)13

Vậy B\(⋮\)13 (đpcm)

Ta có : B = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 3+ 36 + 37+ ... + 396 + 397 + 398 + 399

               = (1 + 3 + 32 + 33) + (34 + 3+ 36 + 37) + ... + (396 + 397 + 398 + 399)

               = (1 + 3 + 32 + 33) + 34.(1 + 3 + 32 + 33) + ... + 396.(1 + 3 + 32 + 33)

               = 40 + 34 .40 + ... + 396. 40

               = 40.(1 + 34 + .. + 396\(⋮\)40

Vậy B \(⋮\) 40 (đpcm)

29 tháng 7 2019

a) B=1+3+32+33+...+399

B=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(397+398+399)

B=(1+3+32)+33(1+3+32)+...397(1+3+32)

B=13+33.13+...+397.13

B=(1+33+...+97).13

=> b chia hết cho 13

b)B=(1+3+32+33)+...+(396+397+398+399)

B=(1+3+32+33)+34(1+3+32+33)+...+396(1+3+32+33)

B=40+34.40+...+396.40

B=(1+34+...+396).40

=> B hết cho 40

Ok rồi nha:v