K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

10 tháng 10 2019

Bài 1

a/2\(^2\)*3*5

b/2\(^2\)*3*7

c/3*5*19

d/3\(^2\)*5*23

e/2\(^4\)*5\(^2\)

g/2\(^5\)*5\(^5\)

10 tháng 10 2019

1a)60=2^2.3.5

b)84=2^2.3.7

c)285=3.5.19

d)1035=3^2.5.23

e)400=2^4.5^2

g)100000=2^5.5^5

2a)Ư(a)={1;5;13}

b)Ư(b)={1;2;4;8;16;32}

16 tháng 6 2016

Bài 3:

Ta có:

48 : 2 : 2 : 2 : 2 = 3 => 48=2^4 x 3

108 : 2 : 2 : 3 : 3 : 3 = 1 => 108 = 2^2 x 3^3

240 : 2 : 2 : 2 : 2 : 3 = 5 => 240 = 2^4 x 3 x 5

360 : 2 : 2 : 2 : 5 : 3 : 3 =1 => 360 = 2^3 x 3^2 x 5

16 tháng 6 2016

Ta có:

48 : 2 : 2 : 2 : 2 = 3 => 48=2^4 x 3

108 : 2 : 2 : 3 : 3 : 3 = 1 => 108 = 2^2 x 3^3

240 : 2 : 2 : 2 : 2 : 3 = 5 => 240 = 2^4 x 3 x 5

360 : 2 : 2 : 2 : 5 : 3 : 3 =1 => 360 = 2^3 x 3^2 x 5

Bài 1: :Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:     Bài 5: Tích của 2 số tự nhiên bằng 78. Tìm hai số.a, 120                   b, 900                   c, 100 000       Bài 6: Tú có 20 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi     Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố      đều bằng nhau. Tú có thể xếp 20 viên bi đó vào mấy túi? ( Kể cả trường...
Đọc tiếp

Bài 1: :Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:     Bài 5: Tích của 2 số tự nhiên bằng 78. Tìm hai số.

a, 120                   b, 900                   c, 100 000       Bài 6: Tú có 20 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi     Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố      đều bằng nhau. Tú có thể xếp 20 viên bi đó vào mấy túi? ( Kể cả trường hợp   rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên      xếp vào 1 túi )

tố nào?             a, 4590               b, 2100                  Bài 7: Thay dấu  * bởi chữ số thích hợp:        * . ** = 115 

Bài 3: Cho a = 22 . 52 . 13. Mỗi số 4, 25, 13, 20, 8     Bài 8: Tìm số tự nhiên a, biết rằng: 91 chia hất cho a và 10 < a < 50.

có là ước của a hay không?                                     Bài 9: Một số bằng tổng các ước của nó ( không kể chính nó ) gọi là số hoàn 

Bài 4: Hãy viết tất cả các ước của a, b, c biết:          chỉnh. Ví dụ: Các ước của 6 ( không kể chính nó ) là 1, 2, 3, ta có: 1 + 2 + 3 = 6

a, a = 7. 11         b, b = 24             c, c = 32 . 5            số 6 là số hoàn chỉnh. Tìm số hoàn chỉnh trong các số: 12, 28, 496.

                                  Bài 10: Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.

 

 

2
6 tháng 6 2017

Bạn ơi, mai mốt cho bài ít lại bạn nhé, không ai làm nổi đâu

Bài 1:
a) 120 = 23 . 3 . 5
b) 900 = 22 . 32 . 52
c) 100000 = 25 . 55

Bài 2:
a) 4590 = 2 . 33 . 5 . 17
Số 4590 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 17
b) 2100 = 22 . 3 . 52 . 7
Số 2100 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7

Bài 3:

Ta có 4 = 22 => 4 là ước của a
         25 = 52 => 25 là ước của a
         13 = 13 => 13 là ước của a
         20 = 22 . 5 => 20 là ước của a
         8 = 23 => 8 không là ước của a

Bài 4:

a) Ư(a) = {1; 7; 11; 77}
b) Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c) Ư(c) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}

Bài 5:

Ư(78) = {1; 2; 3; 6; 13; 26; 39; 78}

Vậy hai số đó có thể là: (1; 78) , (2; 39) , (3; 26) , (6; 13)

Bài 6:

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

Tú có thể xếp 20 viên bi vào 1 túi; 2 túi; 4 túi; 5 túi; 10 túi; 20 túi

Bài 7:

115 = 5 . 23

Bài 8:

91 = 7 . 13

Vậy 91 chia hết cho 13 (vì 91 = 7 . 13 và 10 < 13 < 50)

Bài 9:

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6} (không kể số 12)  => 12 không là số hoàn chỉnh (vì 1 + 2 + 3 + 4 + 6 = 16)
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14} (không kể số 48) => 28 là số hoàn chỉnh (vì 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28)
Ư(496) = {1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248} (không kể số 496) => 496 là số hoàn chỉnh (vì 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496)

Bài 10: Khó quá, tới đây thôi

6 tháng 6 2017

hì hì cảm ơn bạn nha!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 7 2021

oho

Tìm số nguyên tố p,sao cho các số sau cũng là số nguyên tố:a)p+2 và p+10b)p+10 và p+20c)p+2,p+6,p+8,p+12,p+142.Tìm các số tự nhiên x và y,sao cho:a)(2x+1)(y-3)=10 b)(3x-2)(2y-3)=1c)(x+1)(2y-1)=12 d)x+6=y(x-1) e)x-3=y(x+2)3.Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 600.4.Tìm 3 só tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2730.5.Tìm ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075.6.Một tờ hóa...
Đọc tiếp
  1. Tìm số nguyên tố p,sao cho các số sau cũng là số nguyên tố:

a)p+2 và p+10

b)p+10 và p+20

c)p+2,p+6,p+8,p+12,p+14

2.Tìm các số tự nhiên x và y,sao cho:

a)(2x+1)(y-3)=10 b)(3x-2)(2y-3)=1

c)(x+1)(2y-1)=12 d)x+6=y(x-1) e)x-3=y(x+2)

3.Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 600.

4.Tìm 3 só tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2730.

5.Tìm ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075.

6.Một tờ hóa đơn bị dây mực,chỗ dây mực biểu thị bởi dấu *.Hãy phục hồi lại các chữ số bị dây mực (dấu * thay cho một hoặc nhiều chữ số).

Giá mua một hộp bút:3200 đồng.

Giá bán một hộp bút:*00.

Số hộp bút đã bán:* chiếc.

Thành tiền:107300 đồng.

7.Tìm số tự nhiên n,sao cho:

a)n+4 chia hết cho n+1

b)n2+4 chia hết cho n+2

c)13n chia hết cho n-1

Giúp mk nhé làm được bài nào thì làm ko cần phải làm hết đâu (những bài này đều ở trong nâng cao và phát triển toán 6 nhé) Thanks

 

2
15 tháng 11 2016

/hoi-dap/question/125178.html

Phần này ở trong toán nâng cao 6 mà.

1 tháng 11 2015

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !