Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M:Cu\)
\(A:CuO\)
\(B:CuSO_4\)
\(C:CuSO_4\)
\(D:CuSO_4\)
\(E:CuSO_4\cdot5H_2O\)
PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ( Mình giúp câu 4 thôi nha)
P1:
\(n_{HCl}=n_H=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)
\(2H+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_O=0,225\left(mol\right)\)
P2:
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,225=2:3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH:
a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Sau đó lại thêm AlCl3 đến dư vào dung dịch thu được.
3NaOH+AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3
NaOH dư + Al(OH)3 -> NaAlO2+2H2O
Drizze à, hiện tượng là xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan rồi lại xuất hiện nhé.
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(AlCl_3+3NaAlO_2+6H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
BaCO3 → (nhiệt độ) BaO + CO2
MgCO3 → (nhiệt độ) MgO + CO2
Al2O3 không bị nhiệt phân.
• Chất rắn A gồm: BaO, MgO, Al2O3
• Khí B là CO2
- Hòa tan B vào nước:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa. chứng tỏ Ba(OH)2 hết và Al2O3 còn dư
Dung dịch D là Ba(AlO2)2
Chất rắn C gồm MgO và Al2O3 dư
MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Chất rắn C tan một phần:
Al2O3 phản ứng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó bị hòa tan thành NaAlO2
Còn MgO + NaOH tạo thành Mg(OH)2 do đó kết tủa còn là Mg(OH)2
Mg(OH)2 tan trong HCl
nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
0,01 mol =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
nNa=46/23=2 mol
2Na +1/2 O2 =>Na2O
2 mol =>0,5 mol=>1 mol
Na2O + H2O =>2NaOH
1 mol =>2 mol
mdd A=mNa2O+mH2O=1.62+400=462g
nNaOH=2 mol
=>mNaOH=2.40=80g
=>C% dd NaOH=80/462.100%=17,32%
CM dd NaOH=CM dd A=2/0,4=5M
1/MgCO3 => (to) MgO + CO2
A: MgO; B: CO2
CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH => NaHCO3
C: Na2CO3, NaHCO3
Na2CO3 + BaCl2 => BaCO3 + 2NaCl
2NaHCO3 + 2KOH => Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
MgO + 2HCl => MgCl2 + H2
D: MgCl2;
MgCl2 => (đpdd) Mg + Cl2
M: Mg
2/ a/ Dung dịch màu xanh nhạt dần, có khí thoát ra, xh kết tủa
Na + H2O => NaOH + 1/2H2
2NaOH + CuCl2 => 2NaCl + Cu(OH)2
b/ CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O => Ca(HCO3)2
Ban đầu xh kết tủa, càng sục thêm khí CO2 thì nước vôi trong trong lại
c/ 8HCl + KMnO4 => KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O
Có khí thoát ra
d/ Cu + Fe2(SO4)3 => CuSO4 + FeSO4
Dung dịch ngả sang màu xanh