K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

gọi số bị chia là a 
số chia là b(a,b#0, b>49) 
ta có a=bx6+49 (1) 
ta có a+b+49=595 (2) 
thay (1) vào (2) ta có 
bx6+49+b+49=595 
7xb+98=595 
7xb=497 
b=497:7 
b=71 
a=595-49-71=475

13 tháng 8 2016

gọi số bị chia là a 
số chia là b(a,b#0, b>49) 
ta có a=bx6+49 (1) 
ta có a+b+49=595 (2) 
thay (1) vào (2) ta có 
bx6+49+b+49=595 
7xb+98=595 
7xb=497 
b=497:7 
b=71 
a=595-49-71=475

9 tháng 10 2016

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

9 tháng 10 2016

thank you love you !!! vuiyeu

10 tháng 8 2018

1.Vì số dư lớn nhất là số dư kém số chia 1 đơn vị

Số dư:49-1=48

=>Số bị chia là:27.49+48=1371

24 tháng 10 2016

Bài 1 :

Số bị trừ - Số trừ = hiệu 

hiệu bằng 1 / 2 số bị chia , vậy số chia chiếm 1 phần , số bị trừ chiếm 2 phần .

Thương hai số đó :

2 : 1 = 2 

Bài 2 :

 a=b.1+2002

a=b+2002

vậy hiệu là 2002

Bài 3 :

Số bị chia : Số chia = 6 dư 3 

Tổng của số bị chia và số chia :

195 - 3 = 192 

Muốn phép chia hết thì số bị chia phải giảm 3 đơn vị , tổng lúc đó :

192 - 3 = 189

Tổng số phần bằng nhau :

6 + 1 = 7 ( phần )

Số chia :

189 : 7 = 27

Số bị chia :

27 . 6 = 162

đ/s : 27 và 162

24 tháng 10 2016

Bài 4 :

Hiệu số phần bằng nhau :

  3 - 1 = 2 ( phần )

Hiệu 2 số nếu chia hết :

  33 - 3 = 30 

Số trừ :

  30 : 2 = 15 

Số bị trừ :

 15 x 3 + 3 = 48

đ/s : 15 và 48

\(24+5x=98:2\)

\(\Leftrightarrow24+5x=49\)

\(\Leftrightarrow5x=49-24\)

\(\Leftrightarrow5x=25\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy\(x=5\)

B1

Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10

Vậy...

B2

Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6

B3

Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS

NHỚ TK MK NHA

22 tháng 6 2015

1) 

 gọi số bị chia là a (a \(\ne\) 0 , b>49) 
ta có a=bx6+49 (1) ; a+ b+ 49 = 595 (2) 
thay (1) vào (2) ta có 
bx6+ 49 + b + 49 = 595 
7xb+ 98 = 595 
7 x b = 497 
b = 497:7 
b = 71 
a = 595 -  49 - 71 = 475

Vậy số bị chia là 475 ; số chia là 71

2)

Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là a, b, c, d. Ta có:
a : b = c ( dư d )
 a = c.b+d
(a+15) : (b+5) = c (dư d)
 a+15 = c.(b+5)+ d
 a+15 = c.b+ c.5+ d
Mà a = c.b + d nên:
a+15 = c.b+ c.5 + d
=c.b+ d + 15 = c.b+c.5+d
 15 = c.5
 c = 15 : 5 = 3

  

11 tháng 9 2016

dap so bang 475 va 71