Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.các số nguyến thỏa mãn là:
-9;-8;...;12;13
có tổng là:46
2. 2n+1 chia hết cho n-3
=2.(n-3)+7 chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
=> n - 3 thuộc tập hợp 7;-7;1;-1
=> n thuộc tập hợp : 10;-4;4;2
K mk nha bạn
1. x thuộc { -9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13}
Tổng là: -9+-8+-7+-6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13 = 10+11+12+13 = 46
2. 2n+1 chia hết cho n-3 => \(2n-6+7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left(-1;-7;1;7\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(2;-4;5;10\right)\)
Bài 1:
(n+5) / (n+1)
= (n+1+4) / (n+1)
= 1 + 4/(n+1)
Để 4 chia hết cho n+1 thì n+1 là ước dương của 4 vì số nguyên tố ko bao giờ âm
Suy ra n+1 =(1;2;4)
Thử từng trường hợp với n+1 =1 ; n+1 =2; n+1=4 (bạn tự làm)
Suy ra n=3
Mik làm câu a) cho nhoa :)
a) n -1 \(⋮\) n
=> -1 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư ( -1 ) = { 1 ; -1 }
Vậy : ...
Học tốt nha bn!
Câu a) dễ rồi bạn tự làm nha :3
\(b)\) Ta có :
\(\left|n-1\right|< 2\)
Mà \(\left|x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(\left|x-1\right|\in\left\{0;1\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{1;2\right\}\)
\(c)\) \(\left|3-n\right|+\left|n+7\right|\)
Vì \(\left|3-n\right|\ge0;\left|n+7\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3-n=0\\n+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\\n=-7\end{cases}}}\)
Vậy \(n\in\left\{3;-7\right\}\)