Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đo ba góc lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{180}{12}=15\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=45^0\\b=60^0\\c=75^0\end{matrix}\right.\)
kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất.
a.Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của nó
=> Câu này đúng vì \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{m}{\dfrac{d}{10}}\) => Trọng lượng riêng càng lớn thì thể tích càng nhỏ.
b.Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so vs bề mặt Trái Đất
=> Câu này sai vì \(d=\dfrac{P}{V}=10D\) => Nếu vật có ở bất kỳ vị trí nào trên Trái Đất thì trọng lượng riêng của vật vẫn không thay đổi.
c. Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng 1m3 chất đó
=> Câu này đúng vì đơn vị của trọng lượng riêng là N/m3.
d.Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận vs trọng lượng của vật được làm từ chất đó
=> Câu này đúng vì \(d=\dfrac{P}{V}\) => Trọng lượng của vật đó càng lớn thì trọng lượng riêng của vật đó cũng càng lớn.
kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất.
a.Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của nó
b.Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so vs bề mặt Trái Đất
cTrọng lượng riêng của một chất là trọng lượng 1m3 chất đó
d.Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận vs trọng lượng của vật được làm từ chất đó
Lấy thử VD 1 bình nước (ko tính trọng lượng của bình) có trọng lượng của nước là 10 N, 1 bình khác trọng lượng là 20N. Ta thấy dù trọng lượng nước có tăng nhưng trọng lượng riêng của nước vẫn luôn không đổi (10000 N/m3)