K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Bảo toàn khối lượng:

mH2 = mR+mddHCI-mddA=0,25 gam

--> nH2=0,125 mol

2R+2nHCl -> 2RCln+nH2

0,25/n ....................................0,125

--> R=7n/0,25=28n

--> n=2 và R=56: R là Fe

Hòa tan Hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (Hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch Y. Trong Y, nồng độ MgCl2 là 13,04% và nồng độ MCl2 là 7,47%. a) Xác định Kim Loại M b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng Kim Loại M có trong hỗn hợp X. Bài 2: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm 1 oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại...
Đọc tiếp

Hòa tan Hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (Hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch Y. Trong Y, nồng độ MgCl2 là 13,04% và nồng độ MCl2 là 7,47%.

a) Xác định Kim Loại M

b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng Kim Loại M có trong hỗn hợp X.

Bài 2: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm 1 oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiểm thổ bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B và điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối thì thu được ở anot 3,36 lít khí clo (ở đktc) và hỗn hợp Kim Loại D ở catot.

1) Viết PTHH các phản ứng xảy ra

2) Tính m hỗn hợp kim loại D

3) Lấy m gam D cho tác dụng hết với nước, được dung dịch E và V1 lít khí Hidro (đktc). Cho từ từ Kim loại Al vào dung dịch E cho tới khi ngừng thoát khí thì hết p gam kim loại Al và có V2 lít khí hidro (đktc) thoát ra

a) So sánh V1 và V2 b) Tính p theo m

4) Nếu lấy toàn bộ hỗn hợp D trên, luyện thêm 1,37 gam kim loại Ba thì thu được hợp kim, trong đó Ba chiếm 23,07% về số mol. Xác định oxit KL kiểm thổ trong hỗn hợp A ban đầu.

Mình đang cần gấp, các bạn trả lời càng nhiều càng tốt. Bạn nào trả lời nhanh nhất và đầy đủ nhất, mình sẽ tick cho!

0
2 tháng 12 2018

(1) 2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2

(2) 3M + 4mHNO3 \(\rightarrow\) 3M(NO3)m + 2mH2O + mNO

Do V\(H_2\) = VNO nên n\(H_2\) = nNO = x (mol)

Theo (1) : nM = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol)

Theo (2) : nM = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol)

Theo bài : \(\dfrac{2x}{n}\) = \(\dfrac{3x}{m}\) \(\rightarrow\) m = \(\dfrac{3}{2}\) n ( Vậy kim loại có hóa trị II và III)

Theo (1) : n\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n)

Theo (2) : n\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m)

Theo bài ta có :

\(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n) . 1,905 = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m) \(\rightarrow\) 1,905 . M + 67,6275.n = M + 62m \(\rightarrow\) 0,905M + 67,275n - 62 . \(\dfrac{3}{2}\) n = 0 \(\rightarrow\) 0,905M = 27,725n \(\rightarrow\) M \(\approx\) 28n Chọn n= 2 , M = 56 (Fe ) < thỏa mãn kim loại hóa trị II và III> Vậy .... Ciao_

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

4 tháng 9 2019

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 9 2019

b)
AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O
1mol..1mol..........1mol
theo bảo toàn khối lượng ta có
m dd = m AO + m H2SO4
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g)
m ASO4 = 96 + A
=> pt
(96 + A)/(996 + A)= 11,77%
=> A = 24 ( Mg)
=> MgO

Tham khảo

14 tháng 3 2020

a,

\(n_{H2}=0,35\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H2}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=0,7.36,5:15\%=170,33\left(g\right)\)

b,

Gọi a là mol Mg, b là mol Al

\(\Rightarrow24a+27b=7,5\left(1\right)\)

Bảo toàn e: \(2a+3b=0,35.2=0,7\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%_{Mg}=\frac{0,2.24}{7,5}.100\%=64\%\)

\(\Rightarrow\%_{Al}=100\%-64\%=36\%\)