Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
192,7 ml = 0,1927 lít
192,7 ml = 192,7 g
Ta có
C% = mct / mdd x 100%
=> m ct = C% x mdd / 100% = 3,65% x 192,7 / 100% = 7,03355 gam
n HCl = mct / M HCl = 7,03355 / 36,5 = 0,1927 mol
Ta lại có :
CM = (10*D*C%)/M
CM = (10*1.18*3.65) / 36.5 ≈ 1.18 M
D HCl = 1.18
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
_____0,2---->0,2------>0,2----->0,2
VH2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
\(C_{M\left(ZnSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,667M\)
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
X CO 3 + 2HCl → X Cl 2 + CO 2 + H 2 O
Y 2 CO 3 3 + 6HCl → 2Y Cl 3 + H 2 O + CO 2
0,03 mol CO 2 bay ra thì khối lượng tăng : 0,03 x 11 gam
Tổng khối lượng muối clorua tạo thành : 10 + (0,03 x 11)= 10,33 (gam)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
______0,1___0,15___0,1 (mol)
b, Có: \(m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Bạn tham khảo nhé!
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=c\left(mol\right)\\n_{CuO}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 56a + 64b + 160c + 80d = 12,4(1)
BT e : \(2n_{SO_2} = 3n_{Fe} + 2n_{Cu}\)
⇒ 3a + 2b = \(2. \dfrac{2,8}{22,4} = 0,25\) ⇔ 8(3a + 2b) = 0,25.8 ⇔ 24a + 16b = 2(2)
Lấy (1) + (2),ta có :
80a + 80b + 160c + 80d = 12,4 + 2 = 14,4
Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu
2Fe → Fe2O3
a..............0,5a.........(mol)
Cu → CuO
b............b...............(mol)
Fe2O3 → Fe2O3
c....................c...............(mol)
CuO → CuO
d...................d................(mol)
Vậy :
\(m_Z = m_{Fe_2O_3} + m_{CuO} = 160(0,5a + c) + 80(b+d)\\ = 80a + 80b + 160c + 80d \\= 14,4(gam)\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,2<---0,4<----0,2<----0,2
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{4,8}{8,8}.100\%=54,55\%\\\%MgO=\dfrac{8,8-4,8}{8,8}.100\%=45,45\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{MgO}=\dfrac{8,8-4,8}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
______0,1--->0,2
=> nHCl = 0,2 + 0,4 = 0,6 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{4}=0,15\left(l\right)\)
bài 1: Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng hóa học :
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
bài 2 thì mình ngại làm dạng này lắm. hy vọng có người khác giúp bạn câu 2