K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: 

a: Xét ΔDBI có \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\)

nên ΔDBI cân tại D

hay DI=DB

b: Xét ΔCEI có \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)

nên ΔEIC cân tại E

c:Ta có: DI+IE=DE

nên DE=BD+CE

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
7 tháng 1 2019

B1:                                                                         Giải:

Vì DE song song với BC => góc DIB= góc IBC (SLT).Mà góc IBC=góc DBI (BI là (p/g của góc ABC ) => góc DBI=góc DIB theo định lý => tam DIB cân tại D=>DB=DI.

Vì DE song song với BC=>góc EIC = góc ICB (SLT). Mà góc ECI =góc ICB ( CI là p/g của của góc ECB) theo định lý => tam giác IEC cân tại E=>EI=EC.

Vì DE=DB+IE. Mà DI = DB;IE=EC=>DE=DB+CE

Vậy : DE=DB+CE

11 tháng 8 2019

giải bài này càng nhanh càng tốt giúp em ạ ! 

a) x + 5x^3 = 0 

b) x^3 + 3x^2 + 3x + 2 = 0

28 tháng 12 2016

 tôi còn đang phải đi hỏi đây đồ điên

24 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: DI // BC (giả thiết)

Suy ra:∠I1 =∠B1(so le trong) (1)

Lại có:∠B1 =∠B2 (2)

(vì BI là tia phân giác góc ABC)

Từ (1) và (2) suy ra:∠I1 =∠B2

=>∆BDI cân tại D =>BD=DI (3)

Mà IE // BC (gt) => ∠I2 =∠C1 (so le trong) (4)

Đồng thời: ∠C1=∠C2 (vì CI là phân giác của góc ACB) (5)

Từ (4) và (5) suy ra: ∠I2=∠C2. Suy ra ∠CEI cân tại E

Suy ra: CE = EI (6)

Từ (3) và (6) suy ra: BD + CE = DI + EI = DE

5 tháng 2 2017

Có ai bít k giúp mìh với ^^!

5 tháng 2 2017

ta có \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\)(cặp góc so le trong)

mà \(\widehat{DBI}=\widehat{IBC}\)(BI là đường phân giác của \(\widehat{B}\)

=>\(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\)=>\(\Delta DIB\)cân tại D (hai góc ở đáy bằng nhau)

=> ID=BD(1)

Chứng minh tương tự ta có IE=CE(2)

Lấy (1) cộng (2) vế theo vế ta có ID+IE=BD+CE =>DE=BD+CE