Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Cô nàng cá tính - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Bài 1:
Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có
AO chung
\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)
Do đó: ΔADO=ΔAEO
Suy ra: OD=OE
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
b: Xét ΔBDC và ΔCEB có
BD=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
DO đó: ΔBDC=ΔCEB
Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)
Xét ΔODB và ΔOEC có
\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)
BD=CE
\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)
Do đó: ΔODB=ΔOEC
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
Bạn tự vẽ hình nhé
Bài 1 BL
a) do tam giác ABC có AB = AC
=> tam giác ABC là tam giác cân
=> góc ABM = góc ACM
Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM
AB=AC
góc ABM = góc ACM
BM = MC ( M là trung điểm của BC)
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b) Do tam giác ABM = tam giác ACM
=> góc AMB = góc AMC
mà AMB + góc AMC = 180 độ
=> góc AMB = góc AMC = 90 độ
hay AM vuông góc BC
Bài 2 BL
do góc A là góc vuông
=> tam giác ACD là tam giác vuông
=> tam giác ABE là tam giác vuông
Xét 2 tam giác ACD và ABE
AB = AD
AE=AD
=> 2 tam giác ACD và ABE bằng nhau
=> góc OEC = góc ODB
=>góc EBA=gócDCA
Ta có : AB+BD=AD
AC+CE=AE
mà AB = AC
AD=AE
=>BD=CE
Ta có: góc DCA+góc OCE=180 độ
góc EBA + góc OBD = 180 độ
mà góc DCA=góc EBA
=> góc OBD = góc OCE
Xét 2 tam giác BOD và COE:
góc ODB= góc OEC
BD = CE
góc OBD = góc OCE
=> tam giác BOD = tam giác COE
có phần c nữa bạn nhé