Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không thể nói A =∅ vì A là tập hợp có một phần tử, còn ∅ là tập hợp không có một phần tử nào
Không thể nói A = ∅ vì A là tập hợp có 1 phần tử, còn ∅ là tập hợp không có 1 phần tử nào.
( Chúc Bạn Học Tốt)
Không thể nói \(A=\phi\)vì \(A\)có 1 phần tử \(\left(0\right)\), còn \(A=\phi\)thì \(A\)phải không có phần tử nào.
Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.
Bài giải:
Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.
a) \(A=\left\{\varnothing\right\}\)
A không có phần tử nào
b) Số phần tử của B thuộc dãy: 2;4;6;8;....98;100
Vậy B có số phần tử là: (100-2):2+1 = 50 (phần tử)
c) Ta có: x + 1 = 0 => x = -1
Mà x phải thuộc N nên không thỏa mãn
Vậy C không có phần tử nào
d) Tập hợp D có vô số phần tử
Bắt đầu từ 0 và mỗi số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị
1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3
Câu 1:C
Câu 2:D
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5:D
Câu 6:D
TRẮC NGHIỆM
Bài 1:
a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)
b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)
Bài 2:
Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)
Bài 3:
a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)
Số phần tử của tập hợp A là
\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)
\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B là
\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)
b) Ko rõ đề bài
a) \(A=\left\{0;6;12;18;...;96\right\}\)
b) \(B=\left\{0;2;4;5;10;20\right\}\)
Học tốt #
a) A={6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;66;72;78;84;90;96}
b) B={1;2;4;5;10}
Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại
Ông tùng hơn tùng số tuổi là :
29 + 32 = 61 (tuổi )
Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi
Bài 1 :
a) A có 0 phần tử
b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )
c) C có 0 phần tử vì x thuộc N
Học tốt~
hoàng vũ
Bài 1 :
Không . Vì số không cũng là một phần tử của tập hợp A .
Bài 1 : Không vì A có 1 phần tử là 0
Bài 2 : Các tập hợp con của N là: a c N
1 c N
2 c N