Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,để PT trở thành bậc nhất một ản thì m-3\(\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)
thay x=2 vào biểu thức ta có m=-143(tm)
a)
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b=0
trong đó: a khác 0
áp dụng vào pt(1)
để (1) là phương trình bậc nhất một ẩn khi
m-1 khác 0
<==>m khác 1
b) thay x=-5 vào (1) ta có
(m-1).(-5)+m=0
-m+5+m=0
5=0 (vô lý)
do đó không có giá trị của m thỏa mãn
c) để pt(1) vô nghiệm
khi m-1 =0
<=>m=1
vậy với m=1 thì pt vô nghiệm
Mk cũng không chắc là mk trả lời đúng đâu ~_~
có gì sai mong bạn bỏ qua ^_^
a)Để PT ( 3m - 1)x + 3 = 0 là PT bậc nhất thì:
3m-1 khác 0
=>m khác 1/3
b) PT có nghiệm x=-3 thì:
(3m-1).(-3)+3=0
<=>-9m+3+3=0
<=>-9m=-6
<=>m=2/3
Vậy m=2/3
c)Để PT vô nghiệm thì: 3m-1=0
=>m=1/3
a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0
hay m<>2
b: Ta có: 7-4x=2x-5
=>-6x=-12
hay x=2
Thay x=2 vào (1), ta được:
2(m-2)+3=5
=>2m-4=2
=>2m=6
hay m=3(nhận)
Để phương trình (2m-1)x+3-m=0 (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì :
\(\Rightarrow a\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m-1\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m\ne1\)
\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
Vậy \(m\ne\frac{1}{2}\)thì phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn
\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
để \(\left(2m-1\right)x+3-m=0\) là phương trình bậc nhất 1 ẩn
thì \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
Để \(\left(2m-1\right)x+3-m=0\) là phương trình bậc nhất 1 ẩn
\(\Rightarrow2m-1\ne0\)
\(\Rightarrow2m\ne1\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)
Vậy.....................