K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2015

a)*Với n lẻ

=>n+15 chẵn

=>(n+10).(n+15) chia hết cho 2

*Với n chẵn

=>n+10 chẵn

=>(n+10).(n+15) chia hết cho 2

=>ĐPCM

b)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n.(n+1) chia hết cho 2

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Vì n, n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3

c) Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n.(n+1) chia hết cho 2

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Vì n là số tự nhiên

=>n có 3 dạng là 3k,3k+1,3k+2

*Với n=3k=>n chia hết cho 3

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

*Với n=3k+1

=>2n+1=2.(3k+1)+1=2.3k+2+1=3.2k+3=3.(2k+1) chia hết cho 3

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

*Với n=3k+2

=>n+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

8 tháng 10 2016

mình biết cách làm

đó mai mình 

chỉ cho nhé vì

mình cũng làm bài

này nhiều rùi

16 tháng 10 2016

Bài này mik cũng làm nhiều rùi nè

1 tháng 8 2016

a. Xét n chẵn 

=> n + 10 chẵn

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Xét n lẻ

=> n + 15 chẵn 

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n

b. n (n + 1) (n + 2)

=> n + n + 1 + n + 2 

=> 3n + 3 

Ta có : 3n chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3

=> 3n + 3 chia hết cho 3

Ta có n (n + 1) là tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Ta có n (n + 2) tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Và n (n + 2) = n.n + n.2 = 2n . n2 có cơ số 2 nên chia hết cho 2.

c. n (n + 1) (2n + 1) = n (n + 1) (n + 2 + n - 1) = n (n + 1) (n + 2) (n - 1) (n + 1) n

Các số trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 2

1 tháng 8 2016

 Ta có n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên (hoặc số nguyên) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n(n+1)(n+2) chia hết cho 2. 
Vì n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên (hoặc số nguyên) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là 0, 1, 2 suy ra n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

28 tháng 12 2016

bài này yêu cầu CM hả

27 tháng 9 2016

a. Xét n chẵn 

=> n + 10 chẵn

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Xét n lẻ

=> n + 15 chẵn 

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n

b. n (n + 1) (n + 2)

=> n + n + 1 + n + 2 

=> 3n + 3 

Ta có : 3n chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3

=> 3n + 3 chia hết cho 3

Ta có n (n + 1) là tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Ta có n (n + 2) tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Và n (n + 2) = n.n + n.2 = 2n . n2 có cơ số 2 nên chia hết cho 2.

c. n (n + 1) (2n + 1) = n (n + 1) (n + 2 + n - 1) = n (n + 1) (n + 2) (n - 1) (n + 1) n

Các số trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 2

27 tháng 9 2016

ra đề dễ đi

14 tháng 10 2018

tớ ko chắc nữa n là 1 số chẵn và 1 số lẽ

14 tháng 10 2018

a) vì n thuộc N, ta có:

TH1: n là số lẻ

=> n+15 là số chẵn => n+15 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2

TH2: n là số chẵn

=> n+10 là số chẵn=> n+10 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N => (n+10).(n+15) chia hết cho 2

b) vì n thuộc N

=> n, n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => một trong ba số chia hết cho 3=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

xét TH1: n là số lẻ

=> n+1 là số chẵn => n+1 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2)  chia hết cho 2

xét TH2: n là số chẵn 

=> n+2 và n là số chẵn => n chia hết cho 2, n+2 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2)  chia hết cho 2

vậy với mọi n thuộc N thì n.(n+1).(n+2)  chia hết cho 2,3