Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 160x + 80y = 16 (1)
\(n_{HCl}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)
BTNT H, có: nHCl = 2nH2O + 2nH2 ⇒ nH2O = 0,25 (mol)
BTNT O, có: 3nFe2O3 + nCuO = nH2O ⇒ 3x + y = 0,25 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,05.160}{16}.100\%=50\%\\\%m_{CuO}=50\%\end{matrix}\right.\)
Dd Y gồm: FeCl3: 0,1 (mol) và CuCl2: 0,1 (mol)
Dd Z gồm: FeCl2 và ZnCl2
Chất rắn T gồm: Cu, Fe
BTNT Cu: nCu = nCuCl2 = 0,1 (mol)
Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4,5}{90}=0,05\left(mol\right)\)
BTNT Fe, có: nFeCl2 = 0,05 (mol) ⇒ nFe = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
BT e, có: 2nZn = 2nH2 + 2nCu + 3nFe + 2nFeCl2
⇒ nZn = 0,25 (mol)
⇒ m = 0,25.65 = 16,25 (g)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 0,32
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 0,32
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mAl Mg+ m = 6,6 (g)
⇒ nAl . MAl + nMg . MMg = 6,6 g
27a + 24b = 6,6g (1)
Theo phương trình : 3a + 1b = 0,32 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 24b = 6,6
3a + 1b = 0,32
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,024\\b=0,248\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,024 .27
= 0,648 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,248 . 24
= 5,952 (g)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,32 0,32
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,32.1}{1}=0,32\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,32 . 64
= 20,48 (mol)
Chúc bạn học tốt
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6(g)\\ c,n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100\%=32,5\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-32,5\%=67,5\%\)
Câu 5:
\(a,\text{Mg+2HCl=MgCl2+H2}\)
\(\text{n Mg=0,25}\)
\(\text{Thep pt nH2=nMg=0,25}\)
\(\Rightarrow\text{VH2=5,6}\)
\(\text{b.nFe2O3=0,1}\)
\(\text{PT Fe2O3+3H2=2Fe+3H2O}\)
\(\text{Theo pt và theo đb thì suy ra Fe2O3 dư}\)
\(\text{nFe=2/3nH2=1/6}\)
\(\text{mFe=28/3}\)
CẦN GẤP Ạ!!!