Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Cách 1:
Ta có : x + y = xy
<=> x = xy - y
<=> x = y(x - 1)
<=> x/y = x - 1
<
V=> x + y = x - 1
=> y = -1
Có y = -1 , ta có thể tính được x :
Ta có :
x + y = xy
<=> x - 1 = -x
<=> 2x = 1
=> x = 1/2
Vậy x = 1/2 ; y = -1
Cách 2 : Tham khảo nhé :
xy = x/y <=> x = 0 hoặc y² = 1
TH1: x = 0
=> 0 + y = 0 <=> y = 0 (loại)
TH2: y = 1
=> x + 1 = x <=> 1 = 0 (loại)
TH3: y = -1
=> x - 1 = -x <=> x = 1/2
=> x = 1/2 và y = -1
Cách 3 :
x+y > 0 và 1/x + 1/y = (x+y)/xy > 0 => xy > 0 mà x+y > 0 => x > 0, y > 0
đặt x = a/b ; y = c/d với a, b, c, d nguyên dương; (a,b) = 1 ; (c,d) = 1
Có:
x+y = a/b + c/d = (ad+bc)/bd = m
1/x+1/y = b/a + d/c = (ad+bc)/ac = n ; với m, n nguyên dương
=> { ad + bc = mbd (1*)
---- { ad + bc = nac (2*)
*-* (2*) => d + bc/a = nc => bc chia hết cho a
mà a và b nguyên tố cùng nhau (hay kí hiệu là (a,b) = 1) nên c chia hết cho a
*-* (2*) => ad/c + b = na => ad chia hết cho c
lại có (d,c) = 1 nên a chia hết cho c
từ hai điều trên ta có a = c
*-* (1*) => ad/b + c = md => ad chia hết cho b
mà (a,b) = 1 nên d chia hết cho b
*-* (1*) => a + bc/d = mb => bc chia hết cho d
cũng có (c,d) = 1 nên b chia hết cho d
từ 2 điều trên (b chia hết cho d và d chia hết cho b) => b = d
từ đây ta có kết luận: x = a/b = c/d = y
ta ghi lại giả thiết:
x+y = 2x = 2(a/b) = m (1**)
1/x + 1/y = 2/x = 2(b/a) = n (2**)
lấy (1**) * (2**) => 4 = mn ; với m, n nguyên dương ta có các khã năng là:
* m = n = 2 => 2x = 1 => x = 1
* { m = 1 ; n = 4 => { 2x = 1 ; 2/x = 4 => x = 1/2
* { m = 4 ; n = 1 => { 2x = 4 ; 2/x = 1 => x = 2
tóm lại có 3 cặp số hữu tỉ (x, y) thỏa mản là: (1,1) ; (1/2, 1/2) ; (2,2)
Bài 2:
a) M=[(2/193−3/386).193/17+33/34]:[(7/2001+11/4002).2001/25+9/2]
=[(4/386−3/386).193/17+33/34]:[(14/4002+11/4002).2001/25+9/2]
=(1/193.2.193/17+33/34):(25/2.2001.2001/25+9/2)
=(1/34+33/34):(1/2+9/2)
=1:5=1/5
Bài 2 :
Ta có : x - y = xy => x = xy + y = y ( x + 1 )
=> x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )
Ta có : x : y = x - y => x + 1 = x - y => y = -1
Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1) => 2x = -1 => x = -1/2
Vậy x = -1/2 ; y = -1
bai1;a) cộng 2 vế của pt có;
x(x+y+z) +y(x+y+z) +z(x+y+z) = -5+9+5
(x+y+z)2 =9 => x+y+z = 3
x = -5/3
y = 9/3 =3
z = 5/3
b) x = 1/2 ; y =1
bai2;M = (a+b+c) / 2(a+b+c) = 1/2 không phải là số nguyên
2)
+Áp dụng : \(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\Rightarrow M>1\)
+ Áp dụng : \(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\Rightarrow M< 2\)
2>M>1 => M không là số nguyên.
a, \(\frac{2}{3}x=\frac{3}{4}y=\frac{4}{5}z\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3.12}=\frac{3y}{4.12}=\frac{4z}{5.12}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{18+16+15}=\frac{45}{49}\)
Đến đây tự làm tiếp nhé
b, \(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{15+10-6}=\frac{95}{19}=5\)
=> x = 75, y = 50, z = 30
c, \(\frac{3}{4}x=\frac{5}{7}y=\frac{10}{11}z\)
\(\Rightarrow\frac{3x}{4.30}=\frac{5y}{7.30}=\frac{10z}{11.30}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{42}=\frac{z}{33}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{80}=\frac{3y}{126}=\frac{4z}{132}=\frac{2x-3y+4z}{80-126+132}=\frac{8,6}{86}=\frac{1}{10}\)
=> x=... , y=... , z=...
d, Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k,y=5k\)
Ta có: xy = 90 => 2k.5k = 90 => 10k2 = 90 => k2 = 9 => k = 3 hoặc -3
Với k = 3 => x = 6, y = 15
Với k = -3 => x = -6, y = -15
Vậy...
e, Tương tự câu d
b) Ta có :\(\text{ 2x = 3y = 5z }=\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}}=\frac{95}{\frac{19}{30}}=\frac{1}{6}\)
=> \(2x=\frac{1}{6}\Rightarrow x=\frac{1}{12}\)
\(3y=\frac{1}{6}\Rightarrow y=\frac{1}{18}\)
\(5z=\frac{1}{6}\Rightarrow z=\frac{1}{30}\)
3a)Vì A là số nguyên
=>\(3n+9⋮n-4=>3n-12+21⋮n-4=>3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)
Mà \(\text{3 . (n - 4)}⋮n-4\)
=>\(21⋮n-4=>n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
(Vì n là số nguyên => n - 4 là 1 số nguyên)
=>\(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;9;11;25\right\}\)
Ta có bảng sau:
n | -17 | -3 | 1 | 3 | 5 | 9 | 11 | 25 |
3n + 9 | -42 | 0 | 12 | 18 | 24 | 36 | 42 | 84 |
n - 4 | -21 | -7 | -3 | -1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\) | 2 | 0 | -4 | -18 | 24 | 12 | 6 | 4 |
Vậy.....
b)Vì B là số nguyên
=>\(2n-1⋮n+5=>2n+10-11⋮n+5=>2\left(n+5\right)-11⋮n+5\)
Mà \(\text{2 ( n + 5)}⋮n+5\)
=>\(11⋮n+5=>n+5\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
(Vì n là số nguyên=> n + 5 là số nguyên)
=> \(n\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)
Ta có bảng sau:
n | -16 | -6 | -4 | 6 |
2 n - 1 | -33 | -13 | -9 | 11 |
n + 5 | -11 | -1 | 1 | 11 |
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\) | 3 | 13 | -9 |
1 |
Vậy.......
Bài 5:
Theo đề ra, ta có:
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
Ta đặt: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=5k\end{cases}}\)
\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)
Trường hợp 1: Với \(k=2\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=2.2=4\)
\(\Rightarrow\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=5.2=10\)
Trường hợp 2: Với \(k=-2\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=-2\Rightarrow x=2.\left(-2\right)=-4\)
\(\Rightarrow\frac{y}{5}=-2\Rightarrow y=5.\left(-2\right)=-10\)
Bài 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z-5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{3.2}=\frac{4\left(y+3\right)}{4.4}=\frac{5\left(z-5\right)}{5.6}\Rightarrow\frac{3x-3}{6}=\frac{4y+12}{16}=\frac{5z-25}{30}\)
\(=\frac{-\left(3x-3\right)-\left(4y+12\right)+\left(5z-25\right)}{-6-16+30}=\frac{\left(-3x-4y+5z\right)+3-12-25}{8}=\frac{50-34}{8}=2\)
\(\Rightarrow\frac{3x-3}{6}=2\Rightarrow3x-3=12\Rightarrow x=15\)
\(\Rightarrow\frac{4y+12}{16}=2\Rightarrow4y+12=32\Rightarrow y=5\)
\(\Rightarrow\frac{5z-25}{30}=2\Rightarrow5x-25=60\Rightarrow z=17\)
Bài 1:
Vì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) nên ad<bc (1)
Xét tích; a.(b+d)=ab+ad (2)
b.(a+c)=ba+bc (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra a.(b+d)<b.(a+c) .
Do đó \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (4)
Tương tự ta lại có \(\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) (5)
Kết hợp (4),(5) => \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)
hay x<y<z
Bài 2:
a) x là một số hữu tỉ \(\Leftrightarrow\)\(b-15\ne0\Leftrightarrow b\ne15\)
b)x là số hữu tỉ dương\(\Leftrightarrow b-15>0\Leftrightarrow b>15\)
c) x là số hữu tỉ âm \(\Leftrightarrow b-15< 0\Leftrightarrow b< 15\)
Bài 3:
Ta có: \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\) (dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\))
=>\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{5}\)
Vậy A\(>\dfrac{1}{5}\)
Bài 4:
M>0 \(\Leftrightarrow x+5;x+9\) cùng dấu.Ta thấy x+5<x+9 nên chỉ có 2 trường hợp
M>0 \(\left[{}\begin{matrix}x+5;x+9\left(duong\right)\\x+5;x+9\left(am\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5\ge0\\x+9\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-5\\x\ge-9\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
Ta dùng phương pháp phản chứng:
Giả sử tồn tại 2 số hữu tỉ x và y thỏa mãn đẳng thức \(\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)
=>\(\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{x+y}{x.y}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=x.y\)
Đẳng thức này không xảy ra vì \(\left(x+y\right)^2>0\) còn x.y <0 ( do x,y là 2 số trái dấu,không đối nhau)
Vậy không tồn tại 2 số hữu tỉ x và y trái dấu ,không đối nhau thỏa mãn đề bài
Bài1:
\(\dfrac{\left(1,09-0,29\right).\left(\dfrac{5}{4}\right)}{18,9-16,65.\left(\dfrac{8}{9}\right)}=\dfrac{\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{5}{4}\right)}{\left(\dfrac{9}{8}\right).\left(\dfrac{8}{9}\right)}=1\)
Bài 1:
\(A=\dfrac{\left(1,09-0,29\right)\cdot\dfrac{5}{4}}{\left(18,9-16,65\right)\cdot\dfrac{8}{9}}=\dfrac{0,8\cdot1,25}{2,25\cdot\dfrac{8}{9}}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\left[0,8\cdot7+\left(0,8\right)^2\right]\left(1,25\cdot7-\dfrac{4}{5}\cdot1,25\right)+31,64\)
\(=0,8\cdot\left(7+0,8\right)\cdot1,25\left(7-0,8\right)+31,64\)
\(=0,8\cdot7,8\cdot1,25\cdot6,2+31,64\)
\(=6,24\cdot7,75+31,64=48,36+31,65=80\)
\(\Rightarrow A:B=\dfrac{1}{2}:80=\dfrac{1}{160}\)
Vậy A gấp 1/160 lần B
bài 2:
\(\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x-2}{4}\)
=>y(x-2)=4
=>y và x-2 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Ta có bẳng:
Vậy....
bài 3:
Ta có: x-y=x:y => x=xy+y=y(x+1) => x:y=y(x+1):y=x+1 (1)
Mà x:y=x-y (2)
Từ (1) và (2) => y = -1
Lại có: x=y(x+1) => x=(-1)(x+1) => x=-x-1 => 2x=-1 => x=\(\dfrac{-1}{2}\)
Vậy x=-1/2, y=-1
bài 4:
Ta có: x(x+y+z)+y(x+y+z)+z(x+y+z)=-5+9+5
=>(x+y+z)2=9
=>x+y+z=3 hoặc x+y+z=-3
Nếu x+y+z=3 => \(\left\{{}\begin{matrix}3x=-5\\3y=9\\3z=5\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{3}\\y=3\\z=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Nếu x+y+z=-3 => \(\left\{{}\begin{matrix}-3x=-5\\-3y=9\\-3z=5\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-3\\z=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy....