K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Bài 1

Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 (n ∈ N). Ta có

n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1

= (n2 + 3n)( n2 + 3n + 2) + 1 (*)

Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t( t + 2 ) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2 = (n2 + 3n + 1)2

Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương.

Bài 2 : 

Ta có k(k+1)(k+2) = 1/4 k(k+1)(k+2).4 = 1/4 k(k+1)(k+2).[(k+3) – (k-1)]

= 1/4 k(k+1)(k+2)(k+3) - 1/4 k(k+1)(k+2)(k-1)

→ S = 1/4.1.2.3.4 - 1/4.0.1.2.3 + 1/4.2.3.4.5 - 1/4.1.2.3.4 +...+ 1/4k(k+1)(k+2)(k+3) - 1/4k(k+1)(k+2)(k-1) = 1/4k(k+1)(k+2)(k+3)

4S + 1 = k(k+1)(k+2)(k+3) + 1

Theo kết quả bài 2 → k(k+1)(k+2)(k+3) + 1 là số chính phương.

5 tháng 10 2016

chỉ mik tick một lần dc 3 cái

8 tháng 5 2017

AI LÀM HỘ MÌNH NHANH NHẤT MÌNH SẼ K CHO 2 CÁI

8 tháng 5 2017

AI LÀM HỘ MÌNH NHANH NHẤT MÌNH K LUÔN 2 CÁI. MÌNH CẢM ƠN NHIỀU

6 tháng 12 2015

aabb có gạch đầu nhé ; cái này ^ là  mũ nhé

gọi số chính phương cần tìm là aabb (a khác 0; a;b là chữ số )

ta có aabb = 1000a+100a+10b+b

                = a(1000+100)+b(10+1)

                = 1100a+11b

                =11(100a+b) chia hết cho 11      chú ý chia hết cho 11 viết tắt cũng được

Mà aabb là số chính phương ; 11 là số nguyên tố

=>aabb chia hết cho 11^2

=>11(100a+b) chia hết cho 11^2

=>100a+b chia hết cho 11

=> 99a+a+b

=> 9.11.a+(a+b) chia hết cho 11

mà 9.11.a chia hết cho 11

=> a+b chia hết cho 11

mặt khác 0<a<=9                                          <= : nhỏ hơn hoặc bằng

               0<= b<=9

=> 0<a+b<= 18

=> a+b = 11

vì số chính phương có tận cùng là 1 trong các số :0;1;4;5;6;9

=> b thuộc tập hợp 0;1;4;5;6;9

với b=0=>a+0=11

           => a=11 ( loại)

với b=4 =>a=11-4

            => a=7

thử lại 7744=88^2

với a=5

=>aabb=aa55(loại) 

 vì số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục phải là 2

với a=6

=>aabb=aa66 (loại)

 vì số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục phải là số lẻ 

với a=9

=>a=11-9

=>a=2

ta có số 2299

thử lại 2299=11^.19 ( không là số chính phương nên loại )

vậy số cần tìm là 7744

27 tháng 5 2015

Ta có:

\(S=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+...+\frac{1}{2001!}\)

\(=2+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\)

Ta lại có:

\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3!}<\frac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\frac{1}{2001!}<\frac{1}{2000.2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2000.2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2000}-\frac{1}{2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1-\frac{1}{2001}=\frac{2000}{2001}<1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\right)+2<1+2\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<3\)