K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

a)\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

b)\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

bài 2 :em nhân tất cả các phân số với \(\frac{-1}{-1}\)là xong nhé!

19 tháng 4 2020

Bài 1. a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a:\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

=> \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\left(đpcm\right)\)

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{\left(-a\right):\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

=> \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\left(đpcm\right)\)

Bài 2. \(\frac{2}{-3}=\frac{-2}{3};\frac{7}{-8}=\frac{-7}{8}\)

3 = 3

4 = 22

8 = 23 

=> BCNN(3, 4, 8) = 23 . 3 = 24

24 : 3 = 8

24 : 4 = 6

24 : 8 = 3

=> \(\frac{-2}{3}=\frac{-2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{-16}{24}\)\(\frac{3}{4}=\frac{3\cdot6}{4\cdot6}=\frac{18}{24}\)\(\frac{-7}{8}=\frac{-7\cdot3}{8\cdot3}=\frac{-21}{24}\)

1/ b/ \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}=>\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)

2/ \(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4};\frac{-5}{-7}=\frac{5}{7};\frac{2}{-9}=\frac{-2}{9};\frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)

tik nha chúc m.n zui zẻ trong năm ms!!! HAPPY NEW YEAR 2016!!!!!!!!!!!!

1/ a/ \(\frac{a}{-b}=-\left(\frac{a}{b}\right);\frac{-a}{b}=-\left(\frac{a}{b}\right)=>\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)

12 tháng 2 2019

Giải

\(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\text{ vì }ab=\left(-b\right)(-a)\)

\(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\text{ vì }\left(-a\right)b=\left(-b\right)a\)

Okay !

18 tháng 1 2018

a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)

19 tháng 1 2018

a) Ta có:

\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)

b) Ta có:

\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)

a) \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\) vì \(a\cdot b=-a\cdot-b\).

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)vì bản thân \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)rồi

7 tháng 1 2017

bạn có thể lấy 1 ví dụ kèm theo lời giải được k

14 tháng 1 2017

a) Nhân chéo ta có:

   a . b = ( -a ) . ( -b )

      ab = ab

Vậy 2 phân số này luôn = nhau

b) Nhân chéo ta có:

   -a . b = a . ( -b )

      -ab = -ab

Vậy 2 phân số này luôn bằng nhau

19 tháng 2 2019

a\()\)\(\frac{a}{-b}\)và \(\frac{-a}{b}\)

Ta có : \((-a)(-b)=a\cdot b\)

Do đó : \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}(\)theo định nghĩa SGK\()\)

Bài b tương tự

17 tháng 3 2018

Từng bài 1 thôi bn!

b2: \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\left(1\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{2}{5}\left(3\right)\)
\(\frac{a}{b}\cdot\left(\frac{c}{d}+3\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\left(4\right)\)

(4) thành \(\frac{2}{5}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{22}{45}\)

(1) thành \(\frac{22}{45}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{9}{11}\)

BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+ye, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số...
Đọc tiếp

BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?

\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)

BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:

a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+y

e, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)

BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản:

Với n\(\in\)N*

a,\(\frac{4n+1}{6n+1}\)                                                                          b,\(\frac{3n-2}{4n-3}\)

BÀI 4: Tìm phân số bằng phân số \(\frac{200}{520}\)sao cho:

a, Tổng của tử và mẫu là 306.

b, Hiệu của tử và mẫu là 184.

c, Tích của tử và mẫu là 2340.

BÀI 5: Cho M=(0;7;14;21;28;35;42). Tìm a,b\(\in\)M sao cho 

a,\(\frac{a}{b}\)có giá chị lớn nhất.

b, \(\frac{a-b}{a+b}\)là phân số dương nhỏ nhất.

0
Bài 1:Tính tổng các số sau:a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)b/20x15-20x13+20c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.Bài 3:A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:a/\(\frac{32}{a-1}\)b/\(\frac{a}{5a+30}\)B/Số nguyên a phải có điều kiện gì...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính tổng các số sau:

a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)

b/20x15-20x13+20

c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)

Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)

a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.

b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 3:

A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:

a/\(\frac{32}{a-1}\)

b/\(\frac{a}{5a+30}\)

B/Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{a+1}{3}\)

b/\(\frac{a-2}{5}\)

c/\(\frac{a-2}{a-4}\)

C/Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{13}{x-1}\)

b/\(\frac{x+3}{x-2}\)

Bài 4:Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Hãy chứng minh  rằng \(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2a+3d}\)

Bài 5:Tính nhanh:

a/465+[58+(-465)+(-38)]

b/217+[43+(-217)+(-23)]

Bài 6:Cho A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)và B=\(\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

So sánh A và B

Bài 7:Tính giá trị các biểu thức sau:

a/A=(-1)x(-1)2x(-1)3x(-1)4x...x(-1)2011

b/B=70x\(\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

 

0