K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nói quá trong câu:
a. Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
(Ai-ma-tốp – Người thầy đầu tiên)
b. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Bài 2: Xác định các kiểu câu theo mục đích nói? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó?
a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ co một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
b . Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? ... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa?
(Phạm Duy Tốn)
c. Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi :
- Thằng bé kia , mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
( Em Bé Thông Minh )
d. Một hôm cô tôi gọi tôi đén bên cười hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hồng)
Bài 3: Nêu chức năng câu nghi vấn trong những câu sau?
Bác ăn cơm rồi à?
Bạn viết bài này chăng?
“Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!”
(Ngô Tất Tố)
“Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bê tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…”
(Ngô Tất Tố)
“Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây. Vợ lão chết rồi. Con lão đi bằn bặt. Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn?”
(Nam Cao)
“Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! Người ta đánh con vì con dám cướp lại đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy. Người ta lại còn chửi con, chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không?”

(Nguyên Hồng)

0
19 tháng 9 2021

Tham khảo:

ĐOẠN 1:

-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê

-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác.

ĐOẠN 2:

Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nói quá và so sánh. Nói quá ở chỗ “khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra dưới con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. Còn tác giả đã so sánh “và cái lầm đó" với ”khác gì cái ảo ảnh”. Việc sử dụng thành công và đặc sắc hai biện pháp tu từ đã tạo được hình ảnh đối lập và khắc họa tâm lí vừa thẹn vừa tủi cực của bé Hồng nếu như người quay lại ấy lại không phải là mẹ. Ngoài ra còn tăng sức gợi hình gợi tả cho câu thơ, thể hiện được sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng.

23 tháng 3 2022

Câu nghi vấn 

dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói , người viết.

23 tháng 3 2022

ủa bạn ?

vô cmt hộ chuyện hôm qua tiếp chứ ?

15 tháng 12 2020

- Từ tượng hình: Ung dung,mênh mông,chập choạng,rực rỡ.

Các từ tượng hình trên được đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm cho sự vật hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con người mạnhmẽ hơn.

a, 

Phép nói quá : reo vù vù như 1 ngọn lửa bốc cháy rừng rực

=> Tác dụng : Nhấn mạnh sự  kiên cường, dẻo dai , quyết tâm rực cháy của hai cây phong 

b,

- Phép nói quá : tôi quyết vồ lấy mà cắn ,mà nhai ,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

=> Tác dụng :Tô đạm sự căm hận sâu đậm của bé Hồng với những cổ tục phong kiến lạc hậu , thối nát đã đày đọa mẹ của Hồng tới chốn cực khổ , ngăn cách tình mẫu tử giữa hai mẹ con .Ước mong thứ cổ tục lạc hậu ấy biến thành những thứ hữu hình để Hồng phá hủy nó , xoá ranh giới ngăn cách tình yêu giữa hai mẹ con 

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:a) Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ,Hồn ở đâu bây giờ?(Vũ Đình Liên, Ông đồ)b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời...
Đọc tiếp

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

a) Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ,

Hồn ở đâu bây giờ?

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)

b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.

- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?

- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?

- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).

1
27 tháng 8 2017

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

11 tháng 2 2020

bạn lên google tìm vừa mình thử tìm có mà

11 tháng 2 2020

k có tác dụng của nói quá trg câu văn bạn oi

Cho đoạn văn sau : “ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá như những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: -Vậy mày hỏi cô Thông -tên người đàn bà họ nội xa kia-...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau : “ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá như những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: -Vậy mày hỏi cô Thông -tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: - mấy lại rằm tháng 8 này là dỗ đầu cậu mày ,mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày ,và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối: - Mợ ơi ! Mợ ơi! Mợ ơi!.... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc." Câu hỏi : Hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn trích trên ,cho biết em đã trình bày đoạn văn theo cách nào? Mọi người giúp em với ạ!!

1
8 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Mở đầu, nghe cô hỏi, Hồng muốn gặp mẹ nhưng nhận ra sự giả dối của bà cô nên đành im lặng, tìm câu trả lời phù hợp. Trong kí ức bé sống dậy vẻ mặt hiền từ và rầu rầu của mẹ. Từ “cúi đầu không đáp” đến “cười và đáp lại cô tôi” thể hiện sự phản ứng thông minh của Hồng. Chú biết cảnh giác trước âm mưu của bà cô, không muốn cô xâm phạm đến danh dự của mẹ. Sau lờì nói thứ hai, thứ ba của bà cô, (khi thái độ mỉa mai nhục mạ đã bộc lộ trắng trợn) thì bé́ Hồng không kìm nén nỗi đau đớn, phẫn uất, tủi nhục, xúc động vì thương mẹ, thương thân … Nước mắt em “ròng ròng chảy xuống hai bên mép rồi chan hoà, đầm đìa ở cằm và cổ”.Không cười gượng như lần trước, Hồng “cười dài trong tiếng khóc”. Chi tiết này chứng tỏ Hồng đang cố nén nỗi đau xót, phẫn uất đang trào dâng. Trước bà cô cay nghiệt, bé Hồng nhỏ bé mà tự tin, thông minh ̀ kiêu hãnh và dạt dào niềm tin về người mẹ khốn khổ... Tâm trạng đau xót, uất ức của Hồng đạt đến đỉnh điểm khi nghe cô tươi cười kẻ về tình cảnh tội nghiệp của mẹ mình. Từ căm ghét cô, bé Hồng căm thù những hủ tục phong kiến ̣: “ Cô tôi chưa dứt câu… Giá những cổ tục là.…… mới thôi” Những so sánh liên tiếp, những động từ mạnh, giọng văn dồn dập thể hiện được nỗi uất hận, căm ghét mãnh liệt của bé Hồng đối với những hủ tục phong kiến mà bà cô là người đại diện.

4 tháng 8 2021

yêu em ngay từ cái nhìn đầu tiên

 

ài 6: Xác định các kiểu câu theo mục đích nói? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó? a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ co một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? b . Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng...
Đọc tiếp

ài 6: Xác định các kiểu câu theo mục đích nói? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó?
a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ co một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
b . Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? ... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa?
(Phạm Duy Tốn)
c. Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi :
- Thằng bé kia , mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
( Em Bé Thông Minh )
d. Một hôm cô tôi gọi tôi đén bên cười hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hồng)

0