Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
a) Trích :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl
- Hóa xanh : NaOH
- Không ht : NaCl, MgCl2, FeCl2 , FeCl3 (I)
Cho dd NaOH lần lượt vào (I) :
- Tạo kết tủa trắng : MgCl2
- Kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ ngoài kk : FeCl2
- Kết tủa nâu đỏ : FeCl3
- Không ht : NaCl
Theo đề bài ta có : ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)
nFe = 1,68/56 = 0,03 mol
a) Ta có PTHH :
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O
0,1mol......0,05mol
=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)
\(n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
PTHH:
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,5 0,25 0,25 0,5 (mol)
b)\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,25.98=24,5g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{24,5.100}{20}=122,5g\)
c)\(m_{Na_2SO_4}=n.M=0,25.142=35,5g\)\(m_{ddNa_2SO_4}=m_{NaOH}+m_{ddH_2SO_4}=20+122,5=142,5g\)\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{35,5.100}{142,5}=24,91\%\)
PTHH: 2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O
nNaOH = 20/40 = 0,5 (mol)
=>mH2SO4 = 0,25.98 = 24, 5 g
=> mddH2SO4 = 122,5g
=>mNa2SO4 = 0,25. 142 = 35,5g
=> mdd Na2SO4 = 142,5g
=>C%Na2SO4 = 24,91%
Bài 1:
SO3 + H2O → H2SO4
\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)
Vậy chọn đáp án D
Bài 2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1\times127=12,7\left(g\right)\)
Vậy chọn đáp án B
2, \(n_{Na2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
500 ml = 0,5l
Na2O + H2O ---> 2NaOH
0,1 ........................0,2
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2H2O
0,2 .......... 0,1
\(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8g\)
\(m_{dd_{H2SO4}}=\dfrac{9,8.100}{20}=49g\)
gọi x,y la so mol cua Al, Fe
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
x----- 3x ---------- x -------- 1,5x
Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2
y------ 2y ---------- y ------ y
Ta co: 27x + 56y =16,6
1,5x + y = 0,5
=> x = 0,2 ; y= 0,2
\(m_{Al}=27.0,2=5,4g\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)
a)
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)
nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7
Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x
6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
80x+160y=20
2x+6y=0,7
Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol
b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Cô sửa một chút
i. Ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần đến khi thu được dd trong suốt.
nH2SO4=2.0,2=0,4mol
PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol
theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4
= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g
mNa2SO4=04.142=56,8
=> C%=32,25%
Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Đổi: 200 ml = 0,2 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam
Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam
Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam
Nồng độ phần trăm Na2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là: ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%
Bài 1: a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5}{14,6\%}=150\left(g\right)\)
b) \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9\%.100}{98}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b)Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)