Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.
Bài2:
Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện
Bài 1:Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.
Bài2:Trong khi sửa chữa điện, những người thợ điện thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện. Vì trong lúc sữa chữa điện có lúc sơ ý làm dòng điện chạy qua. Nêu muốn không cho dòng điện chạy qua thi người đó phải ngồi để bỏ chân trên ghế cách điện.
Chúc bạn học tốt!
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm
Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu
=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm
Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu
=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dươngcâu 1: k vì phần lớn khối lượng của nguyên tử nằm ở hạt nhân, electron chỉ chiếm 1 phần k đáng kể
câu 2: có 2 trường hợp
TH1: hút nhau vì khác điện tích
TH2: đẩy nhau vì khác điện tích
THI TỐT NHA BẠN ^_^
Câu 1 : Khi vật trung hòa về điện mà nhận thêm hay mất thêm các electron thì số electron sẽ được thêm vào hay bớt ra.Mà số lượng các electron thêm vào hay bớt ra đó rất nhỏ nhưng cũng thay đổi trọng lượng nhưng thay đổi ít
Câu 2: Ta có thanh nhựa sau khi nhiễm điện sẽ trở thành nhiễm điện âm.Khi đưa lại gần quả cầu kim loại,số electron sẽ được chuyển vào quả cầu.Sau đó, cả 2 vật mang điện tích âm
Bài 1:
Vì nhiệt độ tan chảy của vonfram là cao nhất nên nó không dễ cháy khi dòng điện kịp nóng lên và phát sáng.
Bài 2:
a) Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là 220V (vì đây là hieeujddiieenj thế định mức)
b) Các thiết bị này được mắc song song. Vì hiệu điện thế nguồn điện là 220V mà hiệu điện thế định mức của các thiết bị điện là 220V. Nên phải mắc song song để thiết bị diện hoạt động bình thường.
câu 1
Vì nhiệt độ tan chảy của vonfram là cao nhất nên nó ko dễ cháy khi điện kịp nóng lên và phát sáng
câu 2
khi các dụng cụ hoạt động tốt thì hiệu điện thế giữa hai đầu là 220v (vì đây là hiệu điện thế định mức )
b,
các thiết bị được mắc song song .Vì hiệu điện thế của nguồn điện là 220v mà hiệu điện thế đinh mức của các thiết bị điện là 220v .nên phải mắc song song để thiết bị điện hoạt động bình thường
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, hai cực của pin hay acquy là cực dương (kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -).
các dòng điện đều di chuyển có hướng
dòng điện do pin hay acpuy cung cấp có chiều từ dương sang âm (có ở ghi chú hướng dẫn khi mua pin hay acpuy)
chiều dòng điện này không thay đổi
Nếu quả cầu mang điện tích dương thì nó bị thanh A đẩy, nếu quả cầu mang điện tích âm hoặc không mang điện tích thì bị thanh A hút
tường chắn âm , rào cản âm thanh, các dải cây xanh có nhiều tầng lá sát từ mặt tới ngọn để ngăn chặn và hấp thụ tiếng ồn .
Xây tường bê tông để ngăn cách âm khỏi khu dân cư, trồng nhiều cây xanh để phân tán âm trên đường truyền của chúng,..
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác loại. Vì thế để kiểm tra một vật có bị nhiễm điện hay không ta đưa vật đó lại gần các vật như mảnh giấy nhỏ, sợi tóc,....
thử điện bằng bút thử điện ( điện có khả năng phát sáng bóng đèn thử điện )
đánh 1 lần thui
Nguyễn Xuân Tiến 24