K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Chọn C.

Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật có thể tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được thì cân bằng như vậy gọi là cân bằng bền →Vật ở hình a cân bằng bền.

13 tháng 5 2018

Đáp án C

Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật có thể tự trở về  vị trí cân bằng ban đầu được thì cân bằng như vậy gọi là cân bằng bền →Vật ở hình a cân bằng bền.

8 tháng 6 2018

Đáp án D

21 tháng 11 2017

Chọn D

Hình b cân bằng bền hơn các hình khác do có trọng tâm ở vị trí thấp hơn và có diện tích mặt chân đế lớn hơn.

5 tháng 7 2019

Đáp án D

Hình b cân bằng bền hơn các hình khác do có trọng tâm ở vị trí thấp hơn và có diện tích mặt chân đế lớn hơn.

24 tháng 2 2022

C

22 tháng 8 2017

Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A. Chất liệu của vật rắn

B. Tiết diện của vật rắn

C. Độ dài ban đầu của vật rắn

D. Cả ba yếu tố trên.

Chọn D

D. Cả ba yếu tố trên.

26 tháng 8 2017

Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A. Chất liệu của vật rắn.

B. Tiết diện của vật rắn.

C. Độ dài ban đầu của vật rắn.

D. Cả ba yếu tố trên.

Hướng dẫn giải:

>>>Đáp án D<<<



16 tháng 4 2017

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào

A. khối lượng của vật.

B. hình dạng và kích thước của vật.

C. tốc độ góc của vật.

D. vị trí của trục quay.

Chọn đáp án đúng.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

(Vì momen quán tính của một vật đối với một trục quay phụ thộc vào khối lượng của vật và vào sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay)

16 tháng 4 2017

a) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).

b) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).

c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.

Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.

Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.

1 tháng 12 2017

a) Vật 1 và vật 2 chuyển động cùng chiều và có vận tốc bằng nhau, vì đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song nhau.

b) Phương trình chuyển động của các vật

Vật 1: x 1 = 4 t  (m);

Vật 2: x 2 = 120 − 4 t  (m);

Vật 3: x 3 = 40 + 4 t  (m).

c) Vật 2 và vật 3 gặp nhau tại t = 10s, tọa độ x A = 80 m .