Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
đề bài hình như lỗi, tớ tính toàn số thập phân vô hạn ko tuần hoàn
Gọi số học sinh lớp 7A là a ; số học sinh lớp 7B là b ; số học sinh lớp 7C là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)
Ta có a + b + c = 94
Vì số giờ làm và số học sinh tỉ lệ nghịch với nhau
=> 3a = 4b = 5c
=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)
=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\hept{\begin{cases}a=40\\b=30\\c=24\end{cases}}\)
Vậy số học sinh lớp 7A là 40 em ; số học sinh lớp 7B là 30 em ; số học sinh lớp 7C là 24 em
Câu 2
Bg
Gọi số hs của mỗi lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z (hs)
ĐK:x,y,z thuộc N* và x,y,z <94
Vì tổng số học sinh của lớp 7A,7B,7C là 94 hs, nên ta có:
x+y+z=94
Vì lớp 7A,7B,7C làm khối lượng công việc như nhau, số hs và số giờ là 2 đại lượng TLN với nhau,nên ta có:
3x=4y=5z
Suy ra:x/1/3=y/1/4=z/1/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Suy ra:x/1/3=y/1/4=z/1/5=x+y+z/1/3+1/4+1/5=94/47/60=120
+,x/1/3=120 suy ra:x=1/3.120=40
+, y/1/4=120 suy ra:y=1/4.120=30
+, z/1/5=120 suy ra;1/5.120=24
Vậy lớp 7A có 40 hs
lớp 7B có 30 hs
lớp 7c có 24 hs
Gọi số HS lần lượt là a;b;c
vì số HS tỉ lệ nghich với thời gian
a.2=b.2,5 =c.3 hay \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{3}}=\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)
a =60.1/2=30
b=60.2/5 =24
c=60.1/3 =20
Bạn ý đang online đấy , ko nhanh là bạn ý nghỉ đó nha
Gọi số học sinh của lớp 7A,7B và 7C lần lượt là x,y,z
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{10}{\dfrac{1}{6}}=60\)
Do đó: x=30; y=24; z=20
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{94}{47}=2\)
Do đó: a=40; b=30; c=24