Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cây của 4 lớp lần lượt là a, b, c, d
Theo đề bài ta có: a + b + c + d = 172
a/b = 3/4 => a3 = b/4 => a/75 = b/100
b/c = 5/6 => b/5 = c/6 => b/100 = c/120
c/d = 8/9 => c/8 = d/9 => c/120 = d/135
=> a/75 = b/100 = c/120 = d/135
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/75 = b/100 = c/120 = d/135 = a + b + c + d / 75 + 100 + 120 + 135 = 172/430 = 2/5
=> a = 2/5 . 75 = 30
=> b = 2/5 . 100 = 40
=> c = 2/5 . 120 = 48
=> d = 2/5 . 135 = 54
Vậy lớp 7A trồng được 30 cây, lớp 7B trồng được 40 cây, lớp 7C trồng được 48 cây, lớp 7D trồng được 54 cây.
mk ko chắc lắm !
So hs lop 7a:
123:(1+2)=41(hs)
So hs lop7b:
(123-41-2):2=40(hs)
So hs lop 7c:
123-41-40=41(hs)
mình trả lời bài tìm x cho bạn nha
BCNN(5,2) =10
=)) x/20=y/10;y/10=z/15
=))x/20=y/10=z/15
x/20=y/10=z/15=2x/40=3y/30=4z/12
áp dụng dãy tính chất tỉ số bằng nhau ta có
2x/40=3y/30=4z/12=2x-3y+4z/40-30+12=330/22=15
x/20=15=))x=300
y/10=15=))y=150
z/15=15=))z=225
vậy x=300;y=150;z=225
Gọi số cây lớp 7A ; 7B ; 7C trồng được lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c \(\inℕ^∗\))
Theo bài ra ta có : \(a-\frac{1}{3}a=b-\frac{1}{4}b=c-\frac{1}{5}c\)
=> \(\frac{2a}{3}=\frac{3b}{4}=\frac{4c}{5}\)
=> \(\frac{2a}{3}.60=\frac{3b}{4}.60=\frac{4c}{5}.60\Rightarrow40a=45b=48c\)
=> \(\hept{\begin{cases}40a=45b\\45b=48c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{40}=\frac{a}{45}\\\frac{b}{48}=\frac{c}{45}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{b}{8}=\frac{a}{9}\\\frac{b}{16}=\frac{c}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{b}{16}=\frac{a}{18}\\\frac{b}{16}=\frac{c}{15}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{18}}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}\)
Lại có : a + b + c = 196
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{18+16+15}=\frac{196}{49}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=19.4=72\left(tm\right)\\b=16.4=64\left(tm\right)\\c=15.4=60\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy lớp 7A trồng được 72 cây ; lớp 7B trồng được 64 cây ; lớp 7C trồng được 60 cây
Gọi số hs quyên góp lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(hs)(a,b,c∈N*)
Ta có \(5a=6b=4c\Rightarrow\dfrac{5a}{60}=\dfrac{6b}{60}=\dfrac{4c}{60}\Rightarrow\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{12+10+15}=\dfrac{148}{37}=4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=40\\c=60\end{matrix}\right.\)
Vậy lớp 7A,7B,7C lần lượt có 48;40;60 học sinh
số học sinh lớp 7a là :123:(1+2)=41(em)
số học sinh lớp 7b và 7c là123-41=82(em)
sau đó tìm 7b va 7c
Gọi số học sinh của lớp 7A,7B, 7C lần lượt là a,b,c với 0<a,b,c<123 và a,b,c là các số nguyên
Theo đề bài ta có: a+b+c=123, a=\(\frac{b+c}{2}\) và b+2=c
Từ các điều kiện trên ta suy ra a+b+c=123 (1), 2a=b+c (2), b+2=c (3)
Thay điều kiện 3 vào điều kiện (2), ta được: 2a=2b+2 hay a=b+1 \(\Leftrightarrow\)a-1=b (5)
Mà (3) tương đương với b=c-2 (4)
Thay điều kiện (4) vào (2), ta được: 2a=2c-2 hay a=c-1\(\Leftrightarrow\)a+1=c(6)
Thay (5) và (6) vào (1), ta được: a+a-1+a+1=123 hay 3a=123 và tính được a=41
Thay a=41 trở lại (5) và (6), ta suy ra b=40 và c=42
Vậy lớp 7A có 41 học sinh, 7B có 40 học sinh, 7C có 42 học sinh
gọi số kg giấy vụn của lớp 7A là x(kg)(0<x<48)
Số kg giấy vụn của lớp 7B là y(kg)(0<y<48)
Số kg giấy vụn của lớp 7C là z(kg)(0<z<48)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
48/28+32+36=1/2
->x=1/2.28=14(kg)
->y=1/2.32=16(kg)
->z=1/2.36=18(kg)
Vậy..........
Gọi số hs lp 7A,7B,7C ll là a,b,c(hs;a,b,c∈N*)
Áp dụng t.c dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{2+4+3}=\dfrac{144}{9}=16\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=32\\b=64\\c=48\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Ôi...!Lớp 6 =))))))))))))