Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cốc 1: không có hạt nào nảy mầm
Cốc 2: 10 hạt nảy mầm
Cốc 3: 10 hạt nảy mầm
STT | Điều kiện thí nghiệm |
Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | không có hạt nào nảy mầm |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước | 10 hạt nảy mầm |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm | 10 hạt nảy mầm |
Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. |
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. |
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. |
D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. |
Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?
A. Trong lá mầm. |
B. Trong vỏ hạt. |
C.Trong phôi nhũ. |
D. Lá mầm và phôi nhũ |
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?
A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn. |
B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng. |
C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê. |
D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô. |
Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?
A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít. |
B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa. |
C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa. |
D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô. |
Câu 5: Phôi của hạt gồm?
A. Rễ mầm, thân mầm. |
B. Chồi mầm. |
C. Một hoặc hai lá mầm. |
D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm. |
Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt
A. chắc, mẩy. |
B. hạt không sứt, sẹo. |
C. hạt không bị sâu bệnh. |
D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo |
Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là
A. đều có lá mầm. |
B. đều có phôi nhũ. |
C. đều có vỏ bao bọc. |
D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. |
Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là
A. rễ mầm. |
B. số lá mầm của phôi. |
C. thân mầm. |
D. chồi mầm. |
Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?
A. 3. |
B. 1. |
C.2. |
D. 4. |
Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?
A. Hạt đậu đen. |
B. Hạt bí đỏ. |
C. Hạt cau. |
D. Hạt cải. |
Câu 1: A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 2: D. Lá mầm và phôi nhũ.
Câu 3: C. Ngô, lúa, kê.
Câu 4: A. Hạt đỗ đen,hạt bưởi, hạt mít.
Câu 5: D. Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.
Câu 6: D. Hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo.
Câu 7: D. Đều có vỏ bao bọc bảo vệ hat, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.
Câu 8: B. Số lá mầm của phôi
Câu 9: C. 2
Câu 10: D. Hạt cải.
I. TRẮC NGHIỆM
Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.
Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. |
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. |
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. |
D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. |
Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?
A. Trong lá mầm. |
B. Trong vỏ hạt. |
C.Trong phôi nhũ. |
D. Lá mầm và phôi nhũ |
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?
A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn. |
B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng. |
C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê. |
D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô. |
Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?
A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít. |
B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa. |
C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa. |
D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô. |
Câu 5: Phôi của hạt gồm?
A. Rễ mầm, thân mầm. |
B. Chồi mầm. |
C. Một hoặc hai lá mầm. |
D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm. |
Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt
A. chắc, mẩy. |
B. hạt không sứt, sẹo. |
C. hạt không bị sâu bệnh. |
D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo |
Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là
A. đều có lá mầm. |
B. đều có phôi nhũ. |
C. đều có vỏ bao bọc. |
D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. |
Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là
A. rễ mầm. |
B. số lá mầm của phôi. |
C. thân mầm. |
D. chồi mầm. |
Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?
A. 3 . |
B. 1 . |
C.2 . |
D. 4. |
Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?
A. Hạt đậu đen. |
B. Hạt bí đỏ. |
C. Hạt cau. |
D. Hạt cải. |
Câu 2 :
Ở nhiệt độ quá cao, hạt không thể nảy mầm, ở nhiệt độ thấp, hạt cũng không nảy mầm
=> Phải có điều kiện nhiệt độ thích hợp hạt mới nảy mầm
Nhớ ủng hộ tick Đúng nhé !
Câu 2:
Ở nhiệt độ quá cao hạt không nảy mầm được, mà nhiệt độ quá thấp hạt cũng không nảy mầm nổi vì thế với một điều kiện nhiệt độ thích hợp thì hạt có thể nảy mầm.
Từng câu thôi nha bn!
Thí nghiệm mình tự làm, kq sẽ không giống với bn !
1. a) Mục đích thí nghiệm: giải thích những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Cốc 3 nảy mầm, vì cốc 1 cây thiếu nước không đủ điều kiện để cho cây nảy mầm, cốc 2 cây ngập nước thiếu không khí không hô hấp được, cốc 3 đủ nước và không khí .
Kết quả cho ta biết cây cần đủ nước và không khí thì cây mới nảy mầm được.
b) Mục đích thí nghiệm: Giải thích hạt có nảy mầm trong khí hậu lạnh không?
Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được vì nhiệt độ trong thùng nước thấp nên hạt không nảy mầm
Ngoài điểu kiện trên cây cần điều kiện là : Nhiệt độ thích hợp
2) Giải thích hiện tượng:
Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay:
-Bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp. Nếu không tháo nước hạt sẽ bị thối, chết
Phải làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt:
-Làm đất tơi xốp thì khi gieo hạt xuống đảm bảo được cho hạt có đủ không khí để nảy mầm
Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo:
Đảm bảo cho hạt được nảy mầm trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, tránh nhiệt độ thấp.
Phải gieo hạt đúng thời vụ:
Giúp hạt gặp những điều kiện thuận lợi nhất về lượng nước, nhiệt độ, không khí để hạt nảy mầm tốt nhất
Phải bảo quản hạt giống tốt:
Đảm bảo chất lượng hạt giống tốt nhất, tránh mối, mọt, nấm mốc phá hoại.
* Câu hỏi
1) Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.
2) - Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là: Nước (độ ẩm), nhiệt độ, không khí.- Điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm là: chất lượng hạt giống: hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc.
3) Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).
Em có thể lên tham khảo phần lý thuyết của bài cô đã soạn đầy đủ nội dung rồi nha! Chúc e học tốt.