Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit là: MO
Giả sử số mol MO bị khử là 1(mol)
Fe2O3+3CO—>2Fe+3CO2
0,5____________1(mol)
Fe+2HCl—>FeCl2+H2
1_________________1(mol)
RO+H2—>R+H2O
1____1
Khối lượng Fe2O3=0,5.160=80
Theo đề ra
Khối lượng MO=mFe2O3=80(g)
=>MO=80
M+16=80
=>R=64
=> R là Cu
=> công thức oxit CuO
p/s: xin lỗi nhưng bài này mik ko chắc ~~
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO\left(dư\right)}+n_{CO_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\\\overline{M}_Y=\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO\left(dư\right)}+n_{CO_2}}=20.2=40\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO\left(dư\right)}=0,04\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> nO(oxit) = nCO2 = 0,12 (mol)
m = mkim loại + mO = 4,48 + 0,12.16 = 6,4 (g)
b) Gọi kim loại là M
\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
\(\dfrac{0,16}{n}\)<-------------------0,08
=> \(M_M=\dfrac{4,48}{\dfrac{0,16}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Chọn n = 2 thỏa mãn: MM = 56 (g/mol) => M là Fe
\(n_{Fe}=\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)
Xét nFe : nO = 0,08 : 0,12 = 2 : 3
=> CTHH: Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
=> Tổng số nguyên tử = (2 + 3).0,04.6.1023 = 1,2.1023 (nguyên tử)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02 0,02 ( mol )
\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 1 (mol)
0,02 : 0,02 (mol)
\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)
y : x (mol)
0,03 : 0,02 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
\(Fe_2O_3 + 3H_2-t^o-> 2Fe+3H_2O\) \((1)\)
\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\) \((2)\)
Gọi a là nFe2O3, b là nCuO
Ta có: \(160a+80b=2,4\) \((I)\)
Chất rắn thu được sau phản ứng là Fe và Cu
Khi hòa tan băng HCl thì chỉ có Fe tác dung
\(Fe + 2HCl ---> FeCl_2+ H_2\) \((3)\)
\(nH_2=\dfrac{0,448}{22,4} = 0,02 (mol)\)
\(=> nFe = 0,02 (mol)\)
Theo PTHH (1) \(nFe_2O_3 = 0,01 (mol)\)
\(=> mFe_2O_3 = 0,01 . 160 = 1,6 (g)\)
\(=> mCuO \)trong hỗn hợp hai oxit \(=2,4-1,6 = 0,8 (g)\)
%mFe2O3 = \(\dfrac{1,6.100}{2,4} = 66,67\)%
=> %mCuO = 100% - 66,67% = 33,33%
\(c)\) Ta có: \(mFe = 0,02.56 = 1,12 (g) \)
\(nCuO = \dfrac{0,8}{80} = 0,01 (mol)\)
Theo PTHH (2) \(nCu = \)\(0,01 (mol)\)
\(=> mCuO = 0,01.80 = 0,8 (g)\)
a)\(Mg+2HCl-->MgCl2+H2\)
x-----------------------------------------x(mol)
\(2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2\)
y---------------------------------------1,5y(mol)
\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo bài ra ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=6,3\\x+1,5y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b) \(yH2+MxOy-->xM+yH2O\)
\(n_{MxOy}=\frac{1}{y}n_{H2}=\frac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
\(M_{MxOy}=24:\frac{0,3}{y}=80y\)
\(+y=1\Rightarrow M_{MxOy}=80\)
\(\Rightarrow x=1\Rightarrow M=64\left(Cu\right)\)
Vậy oxit : CuO
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!