K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

\(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-9}{6};\dfrac{-1}{-7}=\dfrac{1}{7}\)

Sắp xếp:

\(\dfrac{-1}{-7};\dfrac{0}{8};\dfrac{-7}{6};\dfrac{3}{-2}\)

20 tháng 7 2017

thanks Mới vô

a: \(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-20}{24};\dfrac{7}{8}=\dfrac{21}{24};\dfrac{7}{24}=\dfrac{7}{24};\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{18}{24};\dfrac{2}{3}=\dfrac{16}{24}\)

Do đó: \(\dfrac{-5}{6}< -\dfrac{3}{4}< \dfrac{7}{24}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{7}{8}\)

\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{119}{136};\dfrac{16}{17}=\dfrac{128}{136}\)

mà 119<128

nên 7/8<16/17

DO đó: -5/6<-3/4<7/24<2/3<7/8<16/17

b: \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-95}{8\cdot19};\dfrac{-16}{19}=\dfrac{-128}{19\cdot8}\)

Do đó: -5/8>-16/19

\(\dfrac{7}{10}=0.7;\dfrac{20}{23}\simeq0.87;\dfrac{214}{315}\simeq0.68;\dfrac{205}{107}>1\)

Do đó: \(\dfrac{205}{107}>\dfrac{20}{23}>\dfrac{7}{10}>\dfrac{214}{315}>-\dfrac{5}{8}>-\dfrac{16}{19}\)

18 tháng 4 2018

a. 857+3,15+127+4,35

=\(\dfrac{61}{7}+\dfrac{63}{20}+\dfrac{9}{7}+\dfrac{87}{20}\)

=\(\left(\dfrac{61}{7}+\dfrac{9}{7}\right)+\left(\dfrac{63}{20}+\dfrac{87}{20}\right)\)

=\(10+\dfrac{15}{2}\)

=\(\dfrac{35}{2}\)

b. (4523225+7713)(35236613)

=\(4\dfrac{5}{23}-2\dfrac{2}{5}+7\dfrac{7}{13}-3\dfrac{5}{23}+6\dfrac{6}{13}\)

=\(\left(4\dfrac{5}{23}-3\dfrac{5}{23}\right)+\left(7\dfrac{7}{13}+6\dfrac{6}{13}\right)-2\dfrac{2}{5}\)

=\(1+14-\dfrac{12}{5}\)

=15-\(\dfrac{12}{5}\)

=\(\dfrac{63}{5}\)

Câu C khó khó mình chưa giải được !!!

2 tháng 5 2017

i. \(3\dfrac{1}{5}+2\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{16}{5}+\dfrac{8}{3}\) = \(\dfrac{88}{15}\)

k. \(3\dfrac{1}{2}+2\) = \(5\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{2}\)

l.\(5\dfrac{1}{2}.3\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{11}{2}.\dfrac{15}{4}\) = \(\dfrac{165}{8}\)

x. \(\dfrac{6}{11}-\dfrac{4}{11}.\dfrac{22}{8}\) = \(\dfrac{6}{11}-1=\dfrac{-5}{11}\)

m. \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9}=\dfrac{19}{3}:\dfrac{38}{9}=\dfrac{3}{2}\)

r.\(\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{3}{14}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{5}{14}\)

s. \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{4}{7}.\dfrac{7}{8}=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{19}{14}\)

24 tháng 8 2017

a) Ta có: \(\dfrac{19}{33}=\dfrac{38}{66};\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{33}{66};\dfrac{13}{22}=\dfrac{39}{66}\)

\(\dfrac{33}{66}< \dfrac{38}{66}< \dfrac{39}{66}\Rightarrow\dfrac{6}{12}< \dfrac{19}{33}< \dfrac{13}{22}\)

Vậy các số hữu tỉ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{6}{12};\dfrac{19}{33};\dfrac{13}{22}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{-18}{12}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-105}{70};\dfrac{-10}{7}=\dfrac{-100}{70};\dfrac{-8}{5}=\dfrac{-112}{70}\)

\(\dfrac{-112}{70}< \dfrac{-105}{70}< \dfrac{-100}{70}\Rightarrow\dfrac{-8}{5}< \dfrac{-18}{12}< \dfrac{-10}{7}\)

Vậy các số hữu tỉ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{-8}{5};\dfrac{-18}{12};\dfrac{-10}{7}\)

24 tháng 8 2017

a. \(\dfrac{19}{33};\dfrac{6}{12};\dfrac{13}{22}\) ( \(MC=132\) )

Quy đồng : \(\dfrac{19}{33}=\dfrac{76}{132}\) ; \(\dfrac{6}{12}=\dfrac{66}{132}\) ; \(\dfrac{13}{22}=\dfrac{78}{132}\)

\(\dfrac{66}{132}< \dfrac{76}{132}< \dfrac{78}{132}\) => \(\dfrac{6}{12}< \dfrac{19}{33}< \dfrac{13}{22}\)

b. \(\dfrac{-18}{12};\dfrac{-10}{7};\dfrac{-8}{5}\) ( \(MC=420\) )

Quy đồng : \(\dfrac{-18}{12}=\dfrac{-630}{420}\) ; \(\dfrac{-10}{7}=\dfrac{-600}{420}\) ; \(\dfrac{-8}{5}=\dfrac{-672}{420}\)

Vì : \(\dfrac{-672}{420}< \dfrac{-630}{420}< \dfrac{-600}{420}\) => \(\dfrac{-8}{5}< \dfrac{-18}{12}< \dfrac{-10}{7}\)

31 tháng 1 2019

Câu 1: A

Câu 2: B

2 tháng 2 2018

a) 7.28=x.x

=> 196=x2

=> \(\left(\pm14\right)^2=x^2\)

=> x=\(\pm14\)

b) DK: x≠-17

pt<=> 4.(10+2)=6.(17+x)

=> 4.12=17.6+6x

=> 48-102=6x

=>-66=6x

=>x=-11

c) 7.(x+40)=6.(17+x)

=> 7x+280=102+6x

=> 7x-6x=102-280

=> x=-178

2 tháng 2 2018

Giải:

a) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{x}{28}\)

\(\Leftrightarrow x^2=196\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{196}=\pm14\)

Vậy ...

b) \(\dfrac{10+2}{17+x}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow40+8=51+3x\)

\(\Leftrightarrow3x=40+8-51=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{3}=-1\)

Vậy ...

c) \(\dfrac{40+x}{17+x}=\dfrac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow280+7x=102+6x\)

\(\Leftrightarrow7x-6x=102-280\)

\(\Leftrightarrow x=-178\)

Vậy ...

12 tháng 2 2018

\(\dfrac{205}{107}\),\(\dfrac{20}{23}\),\(\dfrac{7}{10}\),\(\dfrac{214}{315}\),\(\dfrac{-5}{8}\),\(\dfrac{-16}{19}\)

9 tháng 4 2018

Bài 2.

A = -3/5 + ( -2/5 + 2 )

A = -3/5 + ( -2/5 + 10/5 )

A = -3/5 + 8/5

A = 5/5

A = 1

--------------------------------------------------------

B = 3/7 + ( -1/5 + -3/7 )

B = 3/7 + ( -7/35 + -15/35 )

B = 3/7 + ( -22/35 )

B = 15/35 + ( -22/35 )

B = -1/5

-----------------------------------------------------

C = ( -5/24 + 0,75 + 7/12 ) : ( -2 . 1/8 )

C = ( -5/24 + 3/4 + 7/12 ) : ( -1/4 )

C = 9/8 : ( -1/4 )

C = 9/8 . ( -4 )

C = -9/2

9 tháng 4 2018

Bài 3 .

a) 4/7 - x = 1/2 . x + 2/7

<=> -x - x = 1/2 - 4/7 + 2/7

<=> -2x = 3/14

<=> x = 3/14 . ( -1/2 )

<=> x = -3/28

Vậy x = -3/28

b) x : 3 1/5 = 1 1/2

<=> x : 16/5 = 3/2

<=> x = 3/2 . 16/5

<=> x = 24/5

Vậy x = 24/5

c) x . 3/4 = -1 5/8

<=> x . 3/4 = -13/8

<=> x = -13/8 . 4/3

<=> x = -13/6

Vậy x = -13/6

2 tháng 8 2017

bài 2 :

a) để A là phân số thì \(n+2\ne0\)

=> để \(n+2\ne0\) thì \(n\ne2\)

=> để A là phân số thì \(n\ne2\)

b) để A là số nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

Ư(3)={-3;-1;1;-3}

=> có 4 trường hợp

TH1 :

n+2=-3

n= -3-2=-5

TH2:

n+2=-1

n=-1-2 = -3

TH3

n+2=1

n=1-2=-1

TH4

n+2=3

n=3-2=1

2 tháng 8 2017

dạ còn ai giải nốt giúp em bài 1 với ạ