Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tổng các số ở hàng ngang, cột dọc, đường chéo đều bằng nhau nên ta có :
a + 35 + b = a + 9 + d hay 26 + b = d (cùng trừ 2 vế đi a và 9). Do đó d - b = 26. b + g + d = 35 + g + 13 hay b + d = 48. Vậy b = (48 - 26 ) : 2 = 11, d = 48 - 11 = 37. d + 13 + c = d + 9 + a hay 4 + c = a (cùng trừ 2 vế đi d và 9). Do đó a - c = 4, a + g + c = 9 + g +39 hay a + c = 9 + 39 (cùng trừ 2 vế đi g), do đó a + c = 48. Vậy c = (48 - 4) : 2 = 22, a = 22 + 4 = 26. 35 + g + 13 = a + 35 + b = 26 + 35 + 11 = 72.
Do đó 48 + g = 72 ; g = 72 - 48 = 24. Thay a = 26, b = 11, c = 22, d =37 , g = 24 vào hình vẽ ta có :
Nếu mình không nhầm thì số 9 ô ở giữa là g đúng không ạ?
vì các hình thang vuông này có kích thước bằng nhau
theo hình dễ thấy các đáy nhỏ và chiều cao bằng nhau và bằng 4 cm
=> AB = 3PQ = 12 cm
=> AD = 2PQ = 8 cm
Shcn = 12*8 = 96 (cm2 )
a > 0
Trong phép cộng số tự nhiên, một số hạng luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng tổng. Nên ta có:
b/3 ≤ 3/5 hay b < 2 vì 2/3 > 3/5. Vậy b = 0 hoặc b = 1
+) Nếu b = 0 thì 4/a = 3/5 hay a = 20/3 (không thỏa mãn điều kiện bài toán a, b là các số tự nhiên).
+) Nếu b = 1 thì 4/a + 1/3 = 3/5 hay a = 15 (thỏa mãn).
Vậy a = 15; b = 1.
\(a=\frac{81}{10}\)
Ai đi qua nhớ tích nha
Chúc các bạn học tốt
22 có tận cùng là 4
25 có tận cùng là 2
220 có tận cùng là 6
2100 có tận cùng là 6
2500 có tận cùng là 6
22000 có tận cùng là 6
22003 có tận cùng là 8
Vậy tích trên có tận cùng là 8
mình có cách giả này nè bạn!
Tích của bốn thừa số 2 là 2 x 2 x 2 x 2 = 16 và 2003: 4 = 500 (dư 3) nên ta có thể viết tích của 2003 thừa số 2 dưới dạng tích của 500 nhóm (mỗi nhóm là tích của bốn thừa số 2) và tích của ba thừa số 2 còn lại.
Vì tích của các thừa số có tận cùng là 6 cũng là số có tận cùng bằng 6 nên tích của 500 nhóm trên có tận cùng là 6.
Do 2 x 2 x 2 = 8 nên khi nhân số có tận cùng bằng 6 với 8 thì ta được số có tận cùng bằng 8 (vì 6 x 8 = 48). Vậy tích của 2003 thừa số 2 sẽ là số có tận cùng bằng 8.
đáp án là: