Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các ngăn tim co | Nơi máu đc bơm tới |
Tâm nhĩ trái co | Tâm thất trái |
Tâm nhĩ phải co | Tâm thất phải |
Tâm thất trái co | Vòng tuần hoàn lớn |
Tâm thất phải co | Vòng tuần hoàn nhỏ |
Các ngăn tim co | Nơi máu được bơm tới |
Tâm nhĩ trái co | Tâm thất trái |
Tâm nhĩ phải co | Tâm thất phải |
Tâm thất trái co | Động mạch chủ |
Tâm thất phải co | Động mạch phổi |
*Thành tâm thất trái là dày nhất do phải tạo lực lớn để đẩy máu đi khắp cơ thể
*Thành tâm nhĩ phải là dày nhất do phải nhận máu với một áp lưc nhỏ từ khắp cơ thể về.
2.- Tâm thất trái có thành tim cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
. Tâm nhĩ trái co -> Tâm thất trái
. Tâm nhĩ phải co -> Tâm thất phải
. Tâm thất phải co -> Động mạch chủ ( Vòng tuần hoàn lớn )
. Tâm thất trái co -> Động mạch phổi ( Vòng tuần hoàn nhỏ ).
các ngăn tim co | nơi máu được bơm tới |
tâm nhĩ trái co | tâm thất trái |
tâm nhĩ phải co | tâm thất phải |
tâm thất phải co | động mạch phổi (vòng tuần hoàn nhỏ) |
tâm thất trái co | động mạch chủ (vòng tuần hoàn lớn) |
chúc bạn học tốt
Hệ cơ quan | Tên các cơ quan | Chức năng |
Hệ vận động | Cơ và xương | Vận động , nâng đỡ và bảo vệ cơ thể |
Hệ tiêu hóa | Miệng , ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa | Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể , thải phân |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu , vận chuyển chất dinh dưỡng , khí ôxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải , khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết |
Hệ hô hấp | Mũi , khí quản , phế quản và 2 lá phổi | Thực hiện trao đổi khí 02 , CO2 giữa cơ thể với môi trường |
Hệ bài tiết | Thận , ống dẫn nước tiểu và bóng đía , da | Tập hợp và đào thải các chất thải , chất cặn bã và chất độc ra khỏi cơ thể |
Hệ sinh dục | Gồm tuyến sinh dục và đường sinh dục | Sinh sản và duy trì nòi giống |
Hệ nội tiết | Các tuyến nội tiết | Điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế thể dịch |
Hệ thần kinh | Não , tủy sống , dây thần kinh và hạch thần kinh | Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường , điều hòa hoạt động các cơ quan bằng cơ chế thần kinh |
- Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động.
- Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài.
- Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài.
- Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.
- Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết.
- Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy.
- Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh.
- Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ. Thông qua hoạt động tình dục mà sản phẩm của tinh hoàn và buồng trứng gặp nhau để tạo hợp tử rồi đến thai nhi, bắt đầu thời kì mang thai ở người mẹ.
Hệ vận động :
- gồm bộ xương và hệ cơ.
chức năng :cơ bám vào 2 xương khác nhau , khi cơ co làm xương cử động , giúp cho cơ thể di chuyển, thực hiện đc các động tác lao động
hệ tuần hoàn :
gồm tim và các mạch máu ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch )
- chức năng: vận chuyển máu, oxi, hooc môn đến từng tế bào của cơ thể và thải các chất thải ra ngoài
hệ hô hấp:
gồm : khoang mũi, hầu , thanh quản, khí quản và 2 lá phổi
chức năng: đưa oxi trong ko khí vào phổi và thải khi cacbonic ra môi trường ngoài
hệ tiêu hóa:
gồm : miệng , thực quản , dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu môn
chức năng: làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài
hệ bài tiết:
gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái
chức năng: thận là cơ quan lọc từ máu những chất dinh dưỡng của cơ thể thải ra ngoài ; trong da có các tuyến mồ hôi có nhiệm vụ bài tiết
hệ thần kinh:
gồm : não, tủy sống và các dây thần kinh
chức năng : điều khiển hoạt đọng của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể
hệ nội tiết :
gồm các tuyến nội tiết như : tuyến yên , tuyến giáp, truyến thượng thận và các tuyến sinh dục
chức năng : tiết ra các hooc môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của cơ thể và có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh
hệ sinh dục :
chức năng : sinh sản , duy trì nồi giống ở người
Cơ quan sinh dục nam | Chức năng |
Túi tinh | Chứa và nuôi dưỡng tinh trùng |
Tuyến tiền liệt | Chứa dịch để bảo vệ tinh trùng khỏi các tác nhân có hại |
Ống dẫn tinh | Dẫn tinh trùng về chứa ở túi tinh |
Tinh hoàn | Sản xuất tinh trùng |
Bìu | Bảo vệ ,bao bọc tinh hoàn |
Dương vật | Để xuất tinh,đi vệ sinh |
Bao da | Bảo vệ dương vật và quy đầu |
Còn của phụ nữ mik còn tìm kiếm
Cơ quan sinh dục nữ | Chức năng |
Buồng trứng | Sản xuất trứng |
Tử cung | Tiếp nhận,nuôi dưỡng tinh trùng khi đã giao phối |
Cổ tử cung | đảm nhận ,nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh |
Vòi trứng | Bảo vệ buồng trứng khỏi các tác nhân có hại |
Có vài cái nữa mị k bt
STT | Tuyến nội tiết | Vị trí |
1 | Tuyến yên | Nằm ở mặt dưới não trong yên xương bướm |
2 | Tuyến giáp | Nằm ở trước sụn giáp của thanh quản và trên khí quản |
3 | Tuyến cận giáp | Nằm ở thùy phải và thùy trái của tuyến giáp |
STT | Tuyến nội tiết | Vị trí | Vai trò |
1 | Tuyến yên | Nằm ở nền sọ | Tiết các hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.Đồng thời tiết hoocmôn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể. |
2 | Tuyến giáp | Nằm trước sụn giáp của thanh quản | Có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể |
Hoàn thành bảng sau:
Tên tổ chức | Vị trí | Chức năng |
Nơron | Não | Dẫn truyền xung thần kinh và cảm ứng |
Tủy sống | Bên trong xương sống | Phản xạ và dẫn truyền dinh dưỡng |
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống |
Đại não | Phía trên não trung gian | Là trung khu của các phản xạ có điều kiện và ý thức |
Trụ não | Tiếp lền với tủy sống |
Chất xám: điều khiển các cơ quan nội quan Chất trắng:nhiệm vụ dẫn truyền |
Tiểu não | Phái sau trụ não dưới bán cầu não | Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp, giữ thăng bằng cho cơ thể |
Não trung gian | Giữa đại não và trụ não | Trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất, điều hào nhiệt độ |
Vùng | Vị trí | Chức năng |
Cảm giác | Võ đại não | Tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thế |
Vận động | Hồi trán lên | Chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn |
Hiểu tiếng nói | Thùy thái dương trái | Chi phối lời nói và giúp hiểu được tiếng nói |
Hiểu chữ viết | Thùy thái dương | Chi phối vận động viết và giúp hiểu được chữ viết |
Vận động ngôn ngữ | Thùy trán | Chi phối sự vận động của các cơ quan tham gia vào việc phát âm |
Vị giác | Thùy đỉnh | Giúp cảm nhận được vị giác |
Thính giác | Thùy thái dương hai bên | Cho ta cảm giác, tiếng động và âm thanh |
Thị giác | Thùy chẩm | Cho ta cảm nhận ánh sáng, màu sắc , hình ảnh |
Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất ( để có thể co tạo lực lớn nhất đẩy máu đi ) và ngăn nào có thành cơ tim nhỏ nhất?
\(\Rightarrow\) Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất phải co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến toàn bộ cơ thể.
Thành cơ tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải.
Hệ tuần hoàn máu gồm mấy vòng tuần hoàn ?
\(\Rightarrow\) 2 vòng
Đó là những vòng tuần hoàn nào?
\(\Rightarrow\) Vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn
Mô tả đường đi của máu trong từng vòng tuần hoàn .
\(\Rightarrow\) Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải, theo động mạch phổi đến mao mạch của 2 lá phổi ( thải CO2 và nhận O2. Máu từ đỏ thẩm chuyển sang đỏ tươi) theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái, theo động mạch chủ trên và đmc dưới đến mao mạch của các cơ quan ( thải O2 và nhận CO2. Máu từ đỏ tươi chuyển sang đỏ thẩm) theo tĩnh mạch chủ trên và tmc dưới trở về tâm nhĩ phải.