K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

ôn lại quy luât đi bài này dễ

3 tháng 8 2018

a)=1/3-1/7+1/7-1/11+1/11-1/15+...+1/107-1/111

=1/3-1/111

3 tháng 8 2018

a) Ta có: \(G=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{107.111}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{111}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\)

\(=\frac{12}{37}\)

Vậy \(G=\frac{12}{37}\)

6 tháng 8 2018

Ta có S AED=2/3 S ABD(vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AB và đáy AE =2/3AB)

Ta có S ABD =1/3 S ABC(vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và day AD =1/3 AC)

                                   2/3 của 1/3 là :

                                       2/3x1/3=2/9

                    Diện tích tam giác ABC là:

                           4:2x9=18(cm2)

                              Đáp số:18 cm2

6 tháng 8 2018

D A B C E

Xét tam giác ADE và ABD :

- Có chung h hạ từ D xuống đáy AB

Mà AE = \(\frac{2}{3}\) AB => Sade = \(\frac{2}{3}\) S abd

S ABD là : 4 : 2 x 3 = 6 ( cm 2 )

Xét tam giác ABD và tam giác ABC

Có chung h hạ từ đỉnh b xuống đáy AC

Mà AD = \(\frac{1}{3}\)  AC  = > S ABD  = \(\frac{1}{3}\)  S ABC

S ABC là  6 x 3 = 18 ( cm 2 )

 Vậy ..............
 

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

20 tháng 6 2019

#)Giải :

Đặt \(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{10}\)

\(A=\frac{1}{10}\)

20 tháng 6 2019

cho mk hỏi chút là tại sao ta lấy 1/5 - 1/6 r + 1/6....

24 tháng 8 2018

( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ... + ( x + 28 ) = 155

x + 1 + x + 4 + ... + x + 28 = 155

( x + x + ... + x ) + ( 1 + 4 + ... + 28 ) = 155

SSH là : ( 28 - 1 ) : 3 + 1 = 10 ( số )

Tổng là : ( 28 + 1 ) x 10 : 2 = 145 

=> 10x + 145 = 155

=> 10x = 10

=> x = 1

Vậy, x = 1

(X +1)+(x+4)+(x+7)+.....+(x+28)= 155

10x+(1+4+7+...28)= 155

        Có 10 số hạng trong nhóm

10x+145=155

10x=10=> x=1

Đây là cách trình bày của mình, có gì sai sót mong bạn thông cảm và bỏ qua ạ *cúi đầu*

3 tháng 7 2021

< nha sai cho mik sorry nha 

mik hok lp<

3 tháng 7 2021

\(\frac{1}{2x4}\)+  \(\frac{1}{4x6}\) +  \(\frac{1}{6x8}\) +  .......  +   \(\frac{1}{18x20}\)

=  \(\frac{1}{2}\) -   \(\frac{1}{4}\) +    \(\frac{1}{4}\)  -   \(\frac{1}{6}\) +  \(\frac{1}{6}\)  -   \(\frac{1}{8}\) +  .......  +  \(\frac{1}{18}\)  -   \(\frac{1}{20}\)

=     \(\frac{1}{2}\)  -   \(\frac{1}{20}\)

=         \(\frac{9}{20}\)

~ Hok T ~

Sau 2 lần người ta múc ra số l là :

     15 x 2 = 30 ( l )

Phân số chỉ 30 l là : 

     1 - 9/12 = 3/12 ( bể nước )

Thể tích của bể nước là :

     30 : 3 x 12 = 120 ( l )

     Đ/S : 120 l