K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

a) Bn xét khi a chẵn,b chẵn,c chẵn thì các biểu thức trên chẵn nên vô lí.

​Nếu a,b,c lẻ thì các biểu thức trên phải chẵn nên cũng vô lí.

​Vậy ko tồn tại.Tk mình nha bn !

30 tháng 1 2018

Cụ thể hơn đi

10 tháng 7 2015

Vì tổng chũng có tận cùng là 6: có 2 trường hợp:

TH1:3 số đó gồm 2 số lẻ, một số chẵn

TH2: 3 số đó đều là số chẵn

Suy cho cùng thì tích của chũng vẫn là số chẵn và ko thể có tận cùng là 0!

16 tháng 9 2019

Ta có A=1+2+3+...+n=n.(n+1)/2

Vì n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chỉ có tận cùng là 0,2,6 nên A chỉ có tận cùng là 0,1,6,8,3,5.

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

10 tháng 9 2016

a) Đặt A = 1 + 7 + 72 + 73 + 74 + ... + 72015 (có 2016 số; 2016 chia hết cho 4)

A = (1 + 7 + 72 + 73) + (74 + 75 + 76 + 77) + ... + (72012 + 72013 + 72014 + 72015)

A = 400 + 74.(1 + 7 + 72 + 73) + ... + 72012.(1 + 7 + 72 + 73)

A = 400 + 74.400 + ... + 72012.400

A = 400.(1 + 74 + ... + 72012)

A = (...0) (đpcm)

b) Dãy số 1; 7; 72; 73; 74; ...; 72015 gồm có 2016 số hạng

Ta đã biết 1 số tự nhiên khi chia cho 2015 chỉ có thể có 2015 loại số dư là dư 0; 1; 2; 3; ...; 2014. Có 2016 số mà chỉ có 2015 loại số dư nên theo nguyên lí Dirichlet sẽ có ít nhất 2 số cùng dư khi chia cho 2015

Hiệu của 2 số này chia hết cho 2015

Vậy có thể tìm được 2 số hạng của dãy mà hiệu của chúng chia hết cho 2015

1 tháng 1 2018

Có : abc+bca+cab = 100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b = 111.(a+b+c)

Để 111.(a+b+c) là 1 số chính phương thì a+b+c phải chia hết cho 111

Mà 1 < = a+b+c < = 27 => ko tồn tại a,b,c để 111.(a+b+c) chính phương

k mk nha

1 tháng 1 2018

Không tồn tại