K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

a. \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3-1}{3}=\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{5-3}{15}=\dfrac{2}{15}\)

b. Ta có \(VP=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) mà \(VP=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow VT=VP\)

Ta có \(VP=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\) mà \(VP=\dfrac{2}{3.5}=\dfrac{2}{15}\) \(\Rightarrow VT=VP\)

c. \(A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{97.99}+\dfrac{2}{99.101}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{97.99}+\dfrac{1}{99.101}\right)\)

\(=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=2\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\) \(=\dfrac{200}{101}\)

a: \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)

b: \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{15}-\dfrac{3}{15}=\dfrac{2}{15}\)

c: Ta có: \(A=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)

\(=\dfrac{100}{101}\)

3 tháng 5 2018

x-1/2*(1/1-1/3)-(1/3-1/5)-...-1/97-1/99=5/6

x-1/2*(1-1/99)=5/6

x-1/2*98/99=5/6

x-49/59=5/6

x=5/6+49/59=263/198

còn cần không bạn, mk làm cho

11 tháng 4 2017

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

11 tháng 4 2017

câu 5 mình mới nghĩ ra nè ( có gì sai thì bạn sửa lại giúp mình nha)

Ta có : A=\(\dfrac{n+2}{n-5}\)

A=\(\dfrac{n-5+7}{n-5}\)

A=\(\left[\left(n-5\right)+7\right]\) : (n-5)

A= 7 : (n-5)

=> (n-5) thuộc Ư(7)=\(\left\{1;-1;-7;7\right\}\)

Suy ra :

n-5 =1=> n= 6

n-5= -1 =>n=4

n-5=7=>n=12

n-5= -7 =>n= -2

Vậy n = 6 ;4;12;-2

Mấy dấu chia ở câu 4 là dấu chia hết đó nha ( tại mình không biết viết dấu chia hết ).

Tick mình nha bạn hiền.

4 tháng 5 2016

 nhung ma ko cothoi gian giai

4 tháng 5 2016

\(S1=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{99.101}\)

\(S1=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-....-\frac{1}{101}=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

\(S2=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+....+\frac{5}{99.101}\)

\(S2=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-.....-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}=\frac{250}{101}\)

25 tháng 6 2019

\(A=1+2+2^2+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left[2+2^2+...+2^{2019}\right]-\left[1+2+2^2+...+2^{2018}\right]\)

\(A=2^{2019}-1\)

25 tháng 6 2019

#)Giải :

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2^{2019}-1\)

\(B=3+3^2+3^3+...+3^{2017}\)

\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2018}\)

\(3B-B=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2018}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2017}\right)\)

\(2B=3^{2018}-3\)

\(B=\frac{3^{2018}-3}{2}\)

a) 5x - x = 64 \(\Rightarrow\) 4x = 64 \(\Rightarrow\) x = 16

b) \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{9}{10}\)

c) \(B=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

d) \(C=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{97\cdot99}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{97\cdot99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{98}{99}\)

\(=\frac{49}{99}\)

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b, Đặt  \(A=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

Từ (a) \(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{100}{101}:\frac{2}{5}=\frac{100}{101}.\text{5/2}=\frac{250}{101}\)

Bài 2:

Đặt \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

11 tháng 2 2018

1.          Giải 

a,  \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=2.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b,   \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=5.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}=\frac{5.100}{2.101}=\frac{500}{202}=\frac{250}{101}\)

2.    Giải 

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 2 là d (d thuộc N*) 

=> 2n + 1 \(⋮\)d ; 3n + 2 \(⋮\)

=> 3(2n + 1) \(⋮\)d ; 2(3n + 2) \(⋮\)d

=> 6n + 3 \(⋮\)d , 6n + 4 \(⋮\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) \(⋮\)

=> 1 \(⋮\)

=> d = 1 

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản 

15 tháng 8 2016
  • \(B=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{93.97}\)

           \(4.B=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{93.97}\) 

            \(4.B=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{97}\)

            \(4.B=1-\frac{1}{97}\)

             \(4.B=\frac{96}{97}\)

                 \(B=\frac{96}{97}:4\)

                 \(B=\frac{24}{97}\)