Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{b+c}{bc}=\frac{c+a}{ca}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\)
\(\frac{\Rightarrow1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)
Thay vào M ta có
\(\frac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)
P/s : hỏi từng câu thôi
Áp dụng ta đc:
\(\frac{3a+b+c}{a}=\frac{a+3b+c}{b}=\frac{a+b+3c}{c}=\frac{5a+5b+5c}{a+b+c}=5\left(\text{vì: a,b,c khác 0}\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=2a\\c+a=2b\\a+b=2c\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)
\(\Rightarrow P=6\)
\(\frac{3a+b+c}{a}=\frac{a+3b+c}{b}=\frac{a+b+3c}{c}\)
\(\Rightarrow\frac{3a+b+c}{a}-2=\frac{a+3b+c}{b}-2=\frac{a+b+3c}{c}-2\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{c}\)
Xét \(a+b+c\ne0\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
Thay vào P ta được P=6
Xét \(a+b+c=0\)
\(\Rightarrow a+b=-c;b+c=-a;a+c=-b\)
Thay vào P ta được P= -3
Vậy P có 2 gtri là ...........
Bài 6:
Tổng các hệ số của đa thức A(x) khi khai triển sẽ bằng với giá trị của A(x) khi x=1
=>Tổng các hệ số khi khai triển là:
\(A\left(1\right)=\left(3-4+1\right)^{2004}\cdot\left(3+1+1\right)^{2005}=0\)
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
Bài 1:
Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số = 0
Ta xét đẳng thức: \(\left|a\right|=b^2.\left(b-c\right)\)(1)
=> a, b, c là số nguyên khác nhau
Nếu a = 0 thì => |a| = 0
=> Đẳng thức (1) trỏ thành: \(b^2.\left(b-c\right)=0\)
Mặt khác:
Do b khác c nên
b2 = 0 => b = 0
=> a = b = 0 (ko thỏa mãn đk.)
Nếu b = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:
|a| = 0 . (0 - c)
|a| = 0 (ko thỏa mãn (a khác b))
Nếu c = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:
|a| = b2 . b
|a| = b3
Do vì |a| > 0 (a khác 0)
=> b3 > 0
=> b > 0 (3 số lẻ)
=> a < 0
=> a là số dương, b là số âm, c là số 0
Bài 2:
\(n^2-3n^2-36< 0\)
\(\Leftrightarrow-2n^2-36< 0\)
\(\Leftrightarrow-2n^2< 36\)
\(\Leftrightarrow n^2>-18\)
\(\Rightarrow n^2-3n^2-36< 0\)với mọi số tự nhiên
2/ \(A=\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}\)
a) Nếu A là số dương
=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}>0\)
=> \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)^4>0\\-x>0\end{cases}}\)=> x < 0
Vậy nếu x < 0 thì A > 0
b) Nếu A là số âm
=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}< 0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(1-x\right)^4< 0\left(1\right)\\-x< 0\left(2\right)\end{cases}}\)
Mà \(\left(1-x\right)^4\ge0\) với mọi giá trị của x
=> Không xảy ra (1) => -x < 0 => x > 0
Vậy nếu x > 0 thì A < 0.
c) Nếu A = 0
=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}=0\)
=> (1 - x)4 = 0
=> 1 - x = 0
=> x = 1
Vậy nếu x = 1 thì A = 0.